Phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O ta có:
m C : m H : m O = 2,24 : 0,357 : 2. Công thức đơn giản nhất của X là
A. C 6 H 12 O 4
B. CH 3 O
C. C 3 H 6 O 2
D. C 3 H 6 O
Hợp chất hữu cơ X được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, người ta xác định được X chứa 62,07%C; 10,34%H; còn lại là O. Trên phổ MS của X, người ta thấy có peak ion phân tử [M+] có giá trị m/z bằng 58. Trên phổ IR của X có một peak trong vùng 1 670 – 1740 cm-1. Chất X không có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch. Xác định công thức cấu tạo của X.
Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz
%O = 100% - (62,07% + 10,34%) = 27,59%
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z = }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{ = }}\frac{{{\rm{62,07}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{10,34}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{27,59}}}}{{{\rm{16}}}} \approx 5,17:10,34:1,72 \approx 3:6:1\end{array}\)
=> Công thức đơn giản nhất của X là C3H6O.
=> Công thức phân tử của X có dạng (C3H6O)n
Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 58.
Ta có: (12.3 + 1.6 + 16)n = 58 ó 58n = 58 => \({\rm{n = }}\frac{{{\rm{58}}}}{{{\rm{58}}}}{\rm{ = 1}}\)
=> Công thức phân tử của X là C3H6O.
Vì phổ IR của X có một peak trong vùng 1 670 – 1 740 cm-1 nên X có nhóm carbonyl.
Vì X không có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch nên X là ketone.
=> Công thức cấu tạo của X là: CH3COCH3.
1/ thành phần % của hợp chất hữu cơ có chứa C,H,O theo thứ tự là 62,1% ;10,3% ;27,6% .M =60 công thức của hợp chất nguyên của hợp chất này là 2/ hợp chất X có phần trăm khối lượng C,H,O lần lượt bằng 54,54%;9,1%;36,36% khối lượng mol phân tử của X bằng 88g/mol . công thức phân tử
Phân tích 0,58 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tìm được %C = 62,06; % H = 10,34. Vậy khối lượng oxi trong hợp chất X là
A. 0,08 gam.
B. 0,16 gam.
C. 0,09 gam.
D. 0,14 gam.
Chọn B
%O = 100 - %C - %H = 100 – 62,06 – 10,34 = 27,6 (%)
Khối lượng oxi trong hợp chất là: m O = 0,58.27,6% = 0,16008 (gam).
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được 3,36 lít C O 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O . Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 4,6 g
B. 2,3 g
C. 11,1 g
D. không thể xác định
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch trong, thu được một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được Giá trị của m là
A. 1,5
B. 2,98
C. 1,22
D. 1,24
%mO trong X = 100 - 74,16 - 7,86 = 17 ,98%
Gọi công thức ĐGN của X là CxHyOz
Ta có x : y : z = \(\dfrac{74,16}{12}\):\(\dfrac{7,86}{1}:\dfrac{17,98}{16}\)= 6,18 : 7,86 : 1,12375= 5,5 : 7:1
CTĐGN của X là C5,5H7O và CTPT của X có dạng (C5,5H7O)n
Mx = 178 ==> n = 2 . Vậy CTPT của X là C11H14O2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. M X 1 = 41 22 M X 2 ; X2 không tác dụng Na, có phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 2 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. CH3COOCH= CH2
C. HCOOCH(CH3)CH3
D. HCOOC(CH3)= CH2
- Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O
=> X là este
- Số nguyên tử C trong X2 = V C O 2 V X 2
X2 chứa C, H, O và không phản ứng với Na, tráng gương => X2 là anđehit.
X2 chứa 2 C => X2 là CH3 – CHO
- X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic.
Gọi X: RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa
=> X: CH3COOCH=CH2
Đáp án cần chọn là: B
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2
Đáp án: D
X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic
X2 chứa C, H, O không tráng gương và không phản ứng với Na
=> X2 là xeton
Mà X2 chứa 3 C => X2 là CH3 - CO - CH3
Gọi X : RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa
Mà
=> R = 15
Suy ra X là CH3COOC(CH3)=CH2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O; M X 1 = 82 % M X . X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. HCOOCH(CH3)CH3
C. CH3COOCH= CH2
D. HCOOC(CH3)= CH2
- Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O
=> X là este
- Số nguyên tử C trong X2 = V C O 2 V X 2 = 3
X2 chứa C, H, O và không phản ứng với Na, không tráng gương => X2 là xeton.
X2 chứa 3 C => X2 là CH3 – CO – CH3
- X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic.
Gọi X: RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa
=> X: CH3COOC(CH3)=CH2
Đáp án cần chọn là: A