Ở một loài lưỡng bội, trên NST thường có n + 1 alen. Tần số alen thứ nhất bằng 1/2 và mỗi alen còn lại là 1/2n. Giả sử quần thể ở trang thái cân bằng di truyền. Tần số các cá thể dị hợp trong quần thể là:
Ở một loài lưỡng bội, trên NST thường có n + 1 alen. Tần số alen thứ nhất bằng 1/2 và mỗi alen còn lại là 1/2n. Giả sử quần thể ở trang thái cân bằng di truyền. Tần số các cá thể dị hợp trong quần thể là:
A. n + 1 4 n
B. 1 4 n 2
C. 3 n - 1 4 n
D. 1 4 n 2 + 1 4
Đáp án C
Tần số kiểu gen dị hợp là 3n-1/4n
Ở một loài lưỡng bội, trên NST thường có n + 1 alen. Tần số alen thứ nhất bằng 1/2 và mỗi alen còn lại là 1/2n. Giả sử quần thể ở trang thái cân bằng di truyền. Tần số các cá thể dị hợp trong quần thể là:
Đáp án C
Phương pháp: tần số kiểu gen dị hợp = 1 – tần số kiểu gen đồng hợp.
Ở một locut trên NST thường có n+1 alen. Tần số của một alen là 1/2, trong khi tần số mỗi alen còn lại là 1/(2n). Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, thì tần số tổng cộng của các cá thể dị hợp tử bằng bao nhiêu?
A. n - 1 2 n
B. 2 n - 1 3 n
C. 4 n - 1 5 n
D. 3 n - 1 4 n
Ở một locut trên NST thường có n+1 alen. Tần số của một alen là 1/2, trong khi tần số mỗi alen còn lại là 1/(2n). Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, thì tần số tổng cộng của các cá thể dị hợp tử bằng bao nhiêu?
Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự cân bằng di truyền của một locus có (n +1) alen, alen thứ nhất có tần số là 50%, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Quần thể có thể hình thành trạng thái cân bằng di truyền, khi gặp điều kiện phù hợp.
(2) Ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là 0 , 75 - 1 4 n
(3) Số loại kiểu gen tối đa của locut này trong quần thể = C n + 1 2
(4) Nếu đột biến làm xuất hiện alen mới trong quần thể, quần thể sẽ không thể thiết lập trạng thái cân bằng di truyền mới.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự cân bằng di truyền của một locus có (n +1) alen, alen thứ nhất có tần số là 50%, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Quần thể có thể hình thành trạng thái cân bằng di truyền, khi gặp điều kiện phù hợp.
(2) Ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là 0 , 75 - 1 4 n
(3) Số loại kiểu gen tối đa của locut này trong quần thể C n + 1 2
(4) Nếu đột biến làm xuất hiện alen mới trong quần thể, quần thể sẽ không thể thiết lập trạng thái cân bằng di truyền mới.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
(1) Đúng.
(2) Đúng. Ta có; n + 1 alen, Tần số alen 1 = 0,5 " Tần số n alen còn lại = 0,5
Tần số mỗi alen còn lại =
0
,
5
2
(vì tần số bằng nhau).
Kiểu gen đồng hợp: Kiểu gen đồng hợp alen 1 = 0,52 =
1
4
Kiểu gen đồng hợp n alen còn lại:
1
2
n
2
+
.
.
.
+
1
2
n
2
=
n
2
n
2
=
2
4
n
2
Tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là
1
-
1
4
-
2
4
n
2
=
0
,
75
-
1
4
n
(3) Sai. Số loại kiểu gen tối đa của locut này trong quần thể =
n
+
C
n
+
1
2
(4) Sai. Đến một lúc nào đó quần thể sẽ thiết lập trạng thái cân bằng khi gặp điều kiện phù hợp.
Ở một locut trên nhiễm sắc thể thường có (n +1) alen. Tần số của một alen là 1 2 còn tần số của mỗi alen còn lại là 1 2 n . Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng, thì tần số của các cá thể đồng hợp tử là bao nhiêu?
A. 3 n - 1 4 n
B. 1 2 2
C. n + 1 4 n
D. 1 2 n 2 n
Đáp án C
Tần số của các cá thể đồng hợp tử là : 1 2 2 + n x 1 2 n 2 = n + 1 4 n
Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự cân bằng di truyền của một locus có (n+1) alen, alen thứ nhất có tầnsố là 50%, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I.Quần thể có thể hình thành trạng thái cân bằng di truyền, khi gặp điều kiện phù hợp.
II.Ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là 0 , 75 - 1 4 n
III.Số loại kiểu gen tối đa của locus này trong quần thể = C2n+1
IV.Nếu đột biến làm xuất hiện alen mới trong quần thể, quần thể sẽ không thể thiết lập trạng thái cân bằng di truyền mới.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
Ta thấy sự phân ly kiểu hình ở 2 giới là khác nhau, gen nằm trên NST thường nên tính trạng này chịu ảnh hưởng của giới tính
Quy ước gen:
Giới cái: AA: có râu; Aa/aa: không có râu
Giới đực: AA/Aa: có râu; aa: không có râu
AA × aa → Aa (♂có râu;♀ không râu)
F1× F1: Aa ×Aa → 1AA:2Aa:1aa
Giới cái: 3 không râu: 1 có râu
Giới đực: 3 có râu:1 không râu
Xét các phát biểu
I sai
II đúng
III đúng, cho ♀ không râu × ♂ không râu : (2Aa:1aa) × aa ↔ (1A:2a)a → 1Aa:2aa, tỷ lệ không râu ở đời con là
IV đúng, cho ♀ không râu × ♂ có râu: (2Aa:1aa) ×(1AA:2Aa) ↔(1A:2a)(2A:1a) → 2AA:4Aa:2aa
Giới cái: 3 có râu:1không râu
Giới đực: 1 có râu: 3 không râu
Xét ở một locus ở một NST thường có 15 alen. Biết rằng tỉ số giữa tần số của một alen trên tổng tần số các alen còn lại bằng 2, tần số của các alen còn lại bằng nhau. Giả sử quần thể này cân bằng Hardy – Weinberg. Tần số của kiểu gen dị hợp bằng:
A. 82 112
B. 30 112
C. 40 56
D. 69 126