Ở Đông Nam Á biến đảo, núi thường có độ cao dưới
A. 1000m
B. 2000m
C. 3000m
D. 4000m
vẽ vào ô dưới đây hình một quả núi cao 3000 m và ghi nhiệt độ ở các độ: 1000m,2000m,3000m,... trong khi ở chân núi có độ cao là 0 m với nhiệ độ là 25 đọ C
Vì cứ lên 100m thì nhiệt độ giảm nên :
Khi lên 1000m nhiệt độ sẽ là : 25 - (\(\frac{1000}{100}\) . 0,6 ) = 190
Khi lên 2000m nhiệt độ sẽ là : 19 - 6 = 13o
Khi lên 3000m nhiệt độ là : 13 - 6 = 7o
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây cao trung bình
A.
1000m – 2000m
B.
2000m – 3000m
C.
3000m – 4000m
D.
4000m – 5000m
Địa hình đồi núi cao tập trung ở phía tây có nhiều đỉnh núi cao
A. trên 2000m B. trên 3000m C. trên 1000m D. trên 4000 m
Các bạn giải nhanh giúp mình với ạ!
Địa hình đồi núi cao tập trung ở phía tây có nhiều đỉnh núi cao
A. trên 2000m B. trên 3000m C. trên 1000m D. trên 4000 m
Cho like
Địa hình đồi núi cao tập trung ở phía tây có nhiều đỉnh núi cao
A. trên 2000m B. trên 3000m C. trên 1000m D. trên 4000 m
Nhiệt độ ở đỉnh núi là 150C, ở chân núi là 330C. Hỏi núi đó có độ cao là bao nhiêu mét?
A. 2000m B. 2500m C. 3000m D. 3500m
Nhiệt độ ở đỉnh núi là 150C, ở chân núi là 330C. Hỏi núi đó có độ cao là bao nhiêu mét?
A. 2000m B. 2500m C. 3000m D. 3500m
Câu: 2 Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 67: Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 68: Cảnh quan núi cao phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 69: Cảnh quan đài nguyên phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 70: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 71: Cảnh quan rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 72: Cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Tây Nam Á
Câu 73: Khu vực đông dân nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 74: Khu vực có mật độ dân cư cao nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 75: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số chưa đến 1người/km2? A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 76: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số dao động từ 1-50 người/km2? A. Bắc Á B. Trung Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
1 Phân loại theo độ cao ," núi cao " là núi có độ cao trên
a)500m b)1000m c)1500m d)2000m
2 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất là
a)Tạo ra các nếp uốn b)San bằng, hạ thấp địa hình
c)Tạo ra các đứt gãy d)Làm cho địa hình bề mặt trái đất thêm gồ ghề
2. Dựa vào sơ đồ sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn Tây dãy An đét trong SGK , điền nội dung phù hợp :
SƯỜN TÂY | SƯỜN ĐÔNG | ||
Thảm thực vật | Độ cao (m) | Thảm thực vật | Độ cao (m) |
..................................... | 0-1000m | ...................................... | 0-1000m |
..................................... | 1000-2000m | ....................................... | 1000-1300m |
..................................... | 2000-3000m | ....................................... | 1300-2000m |
..................................... | 3000-4000m | ....................................... | 2000-3000m |
..................................... | 4000-5000m | ....................................... | 3000-4000m |
..................................... | trên 5000m | ....................................... | 4000-5000m |
..................................... | ....................................... |
SƯỜN TÂY | SƯỜN ĐÔNG | ||
Thảm thực vật | Độ cao (m) | Thảm thực vật | Độ cao (m) |
Thực vật nửa hoang mạc | 0-1000m | Rừng nhiệt đới | 0-1000m |
Cây bụi xương rồng | 1000-2000m | Rừng lá rộng | 1000-1300m |
Đồng cỏ cây bụi | 2000-3000m | Rừng lá kim | 1300-2000m |
Đồng cỏ núi cao | 3000-4000m | Rừng lá kim | 2000-3000m |
Đồng cỏ núi cao | 4000-5000m | Đồng cỏ | 3000-4000m |
Băng tuyết | trên 5000m | Băng tuyết | 4000-5000m |
Câu 3. Đầu không phải là đặc điểm của địa hình đổi núi của nước ta?
A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình cao trên 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
D. Địa hình đồi núi chiếm 75% diện tích lãnh thổ.
. Địa hình cao trên 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.