Tính thể tích các khí sau ở đktc:
a, 0,357 mol NO2
b, 4 gam SO3 đktc
c, 5,4*10^24 phân tử H2
hãy tính:a)số mol,khối lượng,thể tichs ở đktc của 1,8.10^23 phân tử co2
b)khối lượng của 0,2mol CaCO3,3.10^23 phtử Fe(NO3)3 và13,44 lít khí O2 ở đktc
c)tính thể tích ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí sau:0,44gCO2;0,12.10^23 phân tử N2 và 0,8g SO3.
d)cần phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí N2,CO2,C2H4 để chúng có cùng thể tích là 11,2 lít ở đktc
giúp e vs
Hãy tính số mol nguyên tử hoặc mol phân tử của các chất lượng sau:
a) 14 gam SaO
b) 66 gam khí CO2
c) 3,36 lít(đkc) khí H2
d) 22,4 lít (đkc) SO3
e) 3,55.1023 nguyên tử Mg
f) 3.1023 phân tử CuO
Các bạn giúp mk vs ạ!!!
a) sửa CaO
`n_(CaO)=(14/56)=0,25`mol
b)
`n_(CO_2)= 66/44=1,5` mol
c)
`n_(H_2)= (3,36)/22,4=0,15 mol`
d)
`n_(SO_3)= (22,4)/22,4=0,1 mol`
e)
`n_(Mg)=(3,55.10^23)/(6,02.10^23)=0,589mol.`
f)
tương tự e)
BT1: Cho 16g khi SO3. Tính
a) Số mol khí SO3?
b) Thể tích khí SO3?
c) Tính số phân tử khí SO3?
d) Cần lấy bao nhiêu gam khí N2 để thể tích N2 = 1.5 lần thể tích khí SO3?
nhầm, để sửa lại
a) nSO3 = 16/80 = 0,2 (mol)
b) VSO3 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
a) nSO3 = 16/32 = 0,5 (mol)
b) VSO3 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c) Số phân tử của SO3 là 1
d) VN2 = 1,5.VSO3 => VN2 = 1,5.4,48 = 6,72 (l)
nN2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
=> mN2 = 0,3.28 = 8,4 (g)
hòa tan hoàn toàn 11,2 gam fe vào 200 ml dd h2so4 loãng.
a) viết các pt hóa học phản ứng
b) tính thể tích khí h2 thoát ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
d) tính khối lượng muối tạo thành.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo Pt : \(n_{Fe}=n_{H2SO4}=n_{FeSO4}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
d) \(m_{muối}=m_{FeSO4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
Bài 1: Tính khối lượng của các chất sau:
a. 0,25 mol CuO
b. 13,44 lít khí SO3 (đktc)
c. 1,2.1023 phân tử MgO
Bài 2: Tính khối thể tích (đktc) của các chất khí sau:
a. 0,3 mol CO2
b. 1,6 gam khí SO3
c. 0,3.1023 phân tử CO
Bài 3: Tính tỉ khối của các chất khí sau:
a. H2so với SO2
b. O2 so với không khí
Bài 4:Tính khối lượng mol của khí A, biết tỉ khối của khí O2 so với khí A bằng 1/2
Hòa tan 4 gam canxi bằng 2,4.10^23 phân tử nước thu được dd X và V lít khí H2 thoát ra ở đktc
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính V khí H2 thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng chất tan trong dd X
mọi người giúp em với ạ
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,4\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
tỉ lệ 1 : 2 : 1 ; 1
n(mol) 0,1----->0,2--------->0,1--------->0,1
\(\dfrac{n_{Ca}}{1}< \dfrac{n_{H_2O}}{2}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\right)\)
`=>` `Ca` hết, `H_2 O` dư, tính theo `Ca`
\(n_{H_2O\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O\left(dư\right)}=n\cdot M=0,2\cdot18=3,6\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=n\cdot M=0,1\cdot74=7,4\left(g\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
trc p/u: 0,1 0,4
p/u: 0,1 0,2 0,1 0,1
sau p/u: 0 0,2 0,1 0,1
-----> sau p/u : H2O dư
\(a,m_{H_2Odư}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(c,m_{Ca\left(OH\right)_2}0,1.74=7,4\left(g\right)\)
a. Tính số mol, khối lượng chất, thể tích ở đktc của 9.1023 phân tử CO2
b. Tính số phân tử, số mol, thể tích ở đktc của 4 gam khí H2
c. Tính số phân tử, khối lượng và thể tích ở đktc của 0,5 mol khí CO2
d. Tính số phân tử, số mol, khối lượng của 2,24 lít khí N2
e. Tính số mol, khối lượng chất, thể tích của 3,01.1023 nguyên tử Cu
Giúp mình với nha, mình cần khá gấp ạ.
a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)
=> mCO2=1,5.44=66(g)
V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)
b) nH2=4/2=2(mol)
N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)
V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)
c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)
mCO2=0,5.44=22(g)
d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)
mN2=0,1.28=2,8(g)
N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)
e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)
mCu=0,5.64=32(g)
Mà sao tính thể tích ta :3
BT3. người ta cho 5,4 gam Al vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 30 gam H2SO4 . hỏi :
a) sau phản ứng chất nào còn dư?
b) tính thể tích H2 thu đc ở đktc
c) tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?
ai bt lm bài này giải giúp mik bài này vs ạ
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)