Năm 1916, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về Mặt trận phía Tây, mở chiến dịch tấn công
A. Booc-đô
B. Pa-ri
C. Véc-đoong
D. Lơ Ha-vrơ
Năm 1916, Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong nhằm?
A. Uy hiếp và làm bàn đạp tấn Pa-ri
B. Tiêu diệt quân chủ lực của Pháp
C. Ngăn không cho quân Anh sang tiếp viện
D. Phá hủy căn cứ quân sự quan trọng nhất ở phía nam Pháp
Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong (Pháp), thời gian kéo dài từ:
A. tháng 4 đến tháng 10 - 1916
B. năm 1914 đến năm 1916
C. tháng 3 đến tháng 11 - 1916
D. tháng 2 đến tháng 12 - 1916
Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về:
A. Mặt trận phía Đông
B. Mặt trận phía Tây
C. Mặt trận phía Bắc
D. Mặt trận Bắc Phi
Bưc ảnh bên được chụp vào ngày 24 tháng 10 năm 1916. Trong ảnh là những người lính Ma-rốc (Maroc) thuộc quân đội Pháp trong chiến hào ở Véc-đoong (Verdun), một trận địa chiến khốc liệt và đẫm máu của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao cuộc chiến khốc liệt này lại xảy ra? Nó để lại những hậu quả và tác động như nào đối với lịch sử nhân lại?
Tham khảo
- Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.
+ Duyên cớ trực tiếp: sự kiện Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xéc-bi.
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.
+ Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...
+ Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.
- Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Thay đổi bản đồ chính trị thế giới.
+ Thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản.
+ Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
+ Trong quá trình diễn ra chiến tranh, thành công của cách mạng tháng Mười Nga đã đánh dấu sự chuyển biến lớn lao trong cục diện chính trị thế giới.
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở Mặt trận phía Tây để:
A. dự đinh đánh bại Hà Lan một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
B. dự đinh đánh bại Anh một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
C. dự định đánh bại Bỉ một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
D. dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để
A. Dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga
B. Dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga
C. Dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công Nga
D. Dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….….Trang…33…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu?
A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốcxcơ (Liên Xô)
B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Guađancanan trên Thái Bình Dương
C. Cuộc đổ bộ Noócmăngđi (Pháp)
D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xixilia (Ialia)
Mùa hè năm 1944, Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ vào bờ biển Noóc- măng-đi (miền bắc nước Pháp). Từ đây phát xít Đức lâm vào tình thế nguy ngập, buộc phải chiến đấu cùng một lúc trên cả hai mặt trận phía Đông và Tây.
Đáp án cần chọn là: C
Tại sao Đức ủng hộ Chính phủ Véc-xai trong việc chống lại Công xã Pa-ri?
Đức ủng hộ chính phủ Véc- xai trong việc chống lại Công xã Pa -ri vì để bảo vệ lợi ích giai cấp, tư sản không ngần ngại bán rẻ Tổ quốc, kí hòa ước với những điều khoản có lợi cho quân Đức để đàn áp dã man cách mạng.
Trong nửa đầu năm 1918, Đức tranh thủ thời cơ nào đã liên tiếp mở bốn đợt tấn công lớn trên mặt trận Pháp?
A. Nga rút khỏi chiến tranh.
B. Mĩ chưa đưa quân sang châu Âu.
C. Mĩ thay Anh đứng đầu phe Hiệp ước.
D. Pháp bị phe Hiệp ước cô lập.