Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 2 2019 lúc 2:13

Đáp án là D

Bình luận (0)
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 8:32

C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 21:06

- Vào khoảng 30 năm cuối của thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển dần sang chủ nghĩa đế quốc. Quá trình này gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền và sự mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa.

- Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, đời sống kinh tế - chính trị của các đế quốc Âu - Mỹ có sự chuyển biến:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước có sự thay đổi; ở các nước đế quốc Âu Mĩ đều hình thành các tổ chức độc quyền.

+ Chính trị: đàn áp nhân dân lao động trong nước; tăng cường xâm chiếm thuộc địa.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:52

Họ đã trở thành những nước đế quốc thực dân

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
Hưng Jokab
2 tháng 12 2021 lúc 7:51

có ai giúp mik 2 câu tn với

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 7:52

D

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
2 tháng 12 2021 lúc 7:53

Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất?

A. Hệ thống thuộc địa không đều nhau.

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau.

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”.

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”.

Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được độc lập?

A. Xiêm được Mỹ giúp đỡ.

B. Nhà nước phong kiến Xiêm rất mạnh.

C. Xiêm đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.

D. Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:11

A

Bình luận (0)
đặng huyền mi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 2 2020 lúc 19:14

Câu 2:

Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc

-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.

-> Quan hệ xấu hơn

-> Chiến tranh bùng nổ

Chắc z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhân
9 tháng 2 2020 lúc 17:11

Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
9 tháng 2 2020 lúc 22:41

Câu này hôm trước cô thấy 1 bạn hỏi rồi thì phải.

Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.

Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.

Nhận xét: Sự không đồng đều trong vấn đề thuộc địa: Anh, Pháp có nhiều thuộc địa, trong khi các nước như Đức, Nhật... có ít thuộc địa.

Câu 2. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.

- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.

- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.

- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7.Nguyễn Hoàng Dương
Xem chi tiết
Manh Manh (Sunny)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 15:04

Chọn C

Bình luận (0)
đặng huyền mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
7 tháng 2 2020 lúc 20:21

1.Về kinh tế:

Nước Anh:

- Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).

- Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.

Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, …. Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi xuất rất cao.

=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đức:

- Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).

- Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, … chi phối nền kinh tế Đức.

Mĩ:

- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức).

- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ đã phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như:

+ “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ.

+ “vua thép” Moóc-gan.

+ “vua ô tô” Pho,...

=> Chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ. Mĩ là “chủ nghĩa đế quốc với những công ti độc quyền”.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

Nhận xét :

+ Có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

+ Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.

+ Các nước đều tăng cường xâm lược thuộc địa, mở rộng thị trường tiêu thụ,…

2/Vì :

- Là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hóa của chính quốc.

- Nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.

- Cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.

- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc,…

⟹ Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
7 tháng 2 2020 lúc 20:42

Câu 2. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.

Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
7 tháng 2 2020 lúc 20:48

Câu 3. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.

- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.

- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.

- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa