Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 1 2018 lúc 11:05

Đáp án A

- Đáp án A lựa chọn vì: theo nội dung của Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) thì không có điều khoản nào nêu về vị trí đóng quân của các bên tham chiến mà quân đội Mĩ và quân đồng minh phải rút hết về nước còn trong Hiệp định Giơnevơ thì có điều khoản quy định về tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.  

- Đáp án B loại vì: sau Hiệp định Giơnevơ thì miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng.

- Đáp án C loại vì đây là điểm giống nhau: Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) được kí kết sau chiến thắng của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ; Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) được kí kết sau thắng lợi của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972

- Đáp án D loại vì đây là điểm giống nhau: Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) quy định Pháp phải rút hết quân về nước; Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) quy định Mĩ và quân đồng minh rút hết về nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2017 lúc 5:29

Đáp án B

Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều chịu tác động của xu thế hòa hoãn Đông- Tây. Tuy nhiên trong khoảng nửa đầu những năm 50 của thế kỉ XX sự hòa hoãn này thực chất là sự nhận nhượng từ phía Liên Xô nên có tác động tiêu cực đến tiến trình giải quyết vấn đề Đông Dương tại hội nghị Giơnevơ (1954). Còn từ nửa đầu những năm 70 thì cả 2 phía Mĩ và Liên Xô đều đã có sự nhượng bộ với nhau biểu hiện trước hết là ở khu vực châu Âu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2018 lúc 3:00

Đáp án B

Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều chịu tác động của xu thế hòa hoãn Đông- Tây. Tuy nhiên trong khoảng nửa đầu những năm 50 của thế kỉ XX sự hòa hoãn này thực chất là sự nhận nhượng từ phía Liên Xô nên có tác động tiêu cực đến tiến trình giải quyết vấn đề Đông Dương tại hội nghị Giơnevơ (1954)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2019 lúc 4:07

Đáp án D
Những điểm hạn chế của hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương đã được hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam khắc phục là quy định về thời gian rút quân, vùng kiểm soát của các lực lượng và vấn đề thống nhất đất nước.  Còn vấn đề công nhận các quyền dân tộc cơ bản đã được thừa nhận trong hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2018 lúc 8:45

Đáp án A

Nguyên tắc quan trọng nhất của ta khi kí kết HIệp định Giơnevơ và Pari đó là nguyên tắc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thongs nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 17:03

Nguyên tắc quan trọng nhất của ta khi kí kết Hiệp định Giơnevơ và Pari đó là nguyên tắc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2019 lúc 18:15

Nguyên tắc quan trọng nhất của ta khi kí kết HIệp định Giơnevơ và Pari đó là nguyên tắc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thongs nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2019 lúc 10:43

Đáp án A

Nguyên tắc quan trọng nhất của ta khi kí kết Hiệp định Giơnevơ và Pari đó là nguyên tắc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2019 lúc 13:30

Đáp án C

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều là những văn bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2019 lúc 17:27

Đáp án B