An
Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:A. 2500cm 2.B. 0,25cm 2.C. 25cm 2.D. 250cm 2.Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tíchA. mặt bị épB. phương của lựcC. điểm đặt của lựcD. chiều của lực.Câu 03:Áp lực làA. lực tác dụng lên vật.B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.C. lực tác dụng lên mặt bị ép.D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.Câu 04: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vìA. để tăng áp suất lên mặt đấtB. đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
phúc
Xem chi tiết
Sang Hu Trong
Xem chi tiết
Xạo loz
Xem chi tiết
🈳bưởi☯️🖕
28 tháng 9 2021 lúc 19:51

 Câu 1  Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào

A phương của lực.

B điểm đặt của lực. 

C độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

D chiều của lực.

 Câu 2 

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?

A Pa.

B N/m3.

C N/m2.

D kPa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2017 lúc 13:23

Chọn C

Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

Bình luận (0)
Đu Boylove Vân Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 12 2022 lúc 22:56

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:21

1,  Áp lực của vật lên sàn là:

\(F =p.s=10000.0,02=200(N)\)

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 14:23

Câu 1 : 

\(F=p.s=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)

Câu 2:

\(p=\dfrac{F}{S}=600:0,3=2000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
23 tháng 12 2021 lúc 14:27

\(S=0,02m^2\\ p=1000Pa\\ \Rightarrow F=S.p=0,02.10000=200\left(N\right)\)

\(F=600N\\ S=0,3m^2\\ \Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,3}=2000\left(Pa\right)\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2017 lúc 17:43

Chọn A. Vì áp suất được tính theo công thức: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Diện tích bị ép có độ lớn:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Đỗ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Cihce
14 tháng 11 2021 lúc 20:56

A

Bình luận (2)
Vũ Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
14 tháng 11 2021 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
pham minh ngoc
25 tháng 3 2016 lúc 9:37

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

Bình luận (1)
Trương Mỹ Hoa
25 tháng 3 2016 lúc 9:39

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Bình luận (0)
lưu uyên
25 tháng 3 2016 lúc 9:39

1/      D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

2/      B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

3/      C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

4/      A. trọng lượng của xe và người đi xe

5/     B. nhỏ hơn trọng lượng của vật

6/ Mũi kim còn nhọn càng tốt vì chúng ta cần sử dụng một lực nhỏ là có thể xuyên mũi kim qua vải dễ dàng (diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn). Ghế ngồi thì ta không muốn chân xuyên sâu vào nền mà chỉ muốn nó đứng vững chính vì thế mà chân ghế người ta không làm nhọn.

 

Bình luận (1)