Hình Dạng Ngoài Và Hô Hấp Của Giun Tóc là gì ?
giun đất có hình dạng, cấu tạo ngoài, thích nghi, dinh dưỡng, hô hấp, sinh sản, vai trò
huhu giúp mk mai mk thi môn sinh rồiToT
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
– Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
– Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Tham khảo:
Giun đất có hình dạng là:
1: Cơ thể hình trụ
2: Thuôn 2 đầu
3: Dài tầm khoảng 5 - 10 cm
4: Có các vòng tơ
- Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). ... – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
- Giun đất là loại thức ăn giàu dinh dưỡng (51,62-69,8% protein thô, 5,8-12,0% chất béo thô theo vật chất khô), có chứa đầy đủ các loại axit amin và vitamin. ... Earthworms are nutrient-rich feed (51.62-69.8 % crude protein, 5.8-12.0% crude fat in dry matter) with sufficient amino acid composition and vitamins.
-Giun đất hô hấp qua da.
-Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục. Chúng sử dụng bộ phận này trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.
- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm. Chúng là loài động vật không xương sống, thuộc Ngành Giun đốt. Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục.
Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
1,
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
2.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
3.Qua da.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....
Hmmm thực ra những dạng đề cương như vậy trên mạng có hết nhé em!!!! Mà box Sinh ít người trả lời lắm :( Vậy nên em cố gắng lên mạng tìm 1 tý nhé!!!
1, Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
Những cái này trong SGK có đó bn thử lật sách ra tìm xem
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).2. Vụn thực vật và mùn đất.
Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
Các anh chị và các bạn giúp mik câu này với:
Giun đất lấy khí oxy ở dạng gì?(ko phải là qua da đâu ạ, mik hỏi dạng khí ak). Tại sao giun đất ko hô hấp dc dưới nước?
NHANH NHA. MIK GẤP LẮM!!!
- Dạng khí
- Vì giun đất hô hấp qua da, khi ngập nước sẽ lm ngập cơ thể chúng
Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là
A. Hô hấp bằng ống khí.
B. Hô hấp bằng phổi.
C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
D. Hô hấp bằng mang.
Đáp án C
Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp trực tiếp qua bề mặt cơ thể
Biểu hiện bên ngoài của quá trình hô hấp là gì
Cho các phát biểu sau:
I. Hô hấp ngoài là quá trình hô hấp xảy ra tại các tế bào ngoài cơ quan hô hấp.
II. Hô hấp trong là quá trình hô hấp xảy ra trong cơ thể.
III. Hô hấp tế bào là quá trình sử dụng oxi để oxi hóa đường glucozo, giải phóng CO2, H2O và tích lũy năng lượng cho hoạt động sống của tế bào
IV. Hình thức trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào xảy ra ở lưỡng cư.
V. Tôm và cua trao đổi khí với môi trường nhờ ống khí.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án B
I – Sai. Vì hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài cơ thể.
II – Sai. Vì hô hấp trong là quá trình trao đổi khí O2 và CO2 xảy ra ở máu đến mô với các mô.
III – đúng. Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ xảy ra tại bào quan ti thể, sử dụng oxi để oxi hóa đường glucozo, giải phóng CO2, H2O và tích lũy năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
IV – Sai. Vì hình thức trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào xảy ra ở động vật đơn bào.
V – Sai. Vì tôm và cua trao đổi khí với môi trường nhờ mang.
so sánh hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của giun dẹp, giun đũa, giun đốt.
Giun dẹp | Giun đũa | Guin đốt | |
Hệ hô hấp | Chưa có | Giun tròn chưa có cơ quan hô hấp chuyên hoá ,mà hô hấp chủ yếu theo kiểu lên men | Hô hấp qua da |
Hệ tuần hoàn | Chưa có | Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột, hậu môn |