Tính giá trị của các biểu thức sau: A = 35 2 - 15 2 57 2 - 37 2
Tính giá trị của biểu thức:
a) 12 x 4 : 2 = ...................
= ...................
b) 35 + 15 : 5 = ...................
= ...................
a) 12 x 4 : 2 = 48 : 2
= 24
b) 35 + 15 : 5 = 35 + 3
= 38
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
Tính giá trị các biểu thức sau: A = 3 4 : 2 3 : 3 5
1. Tính Giá trị nhỏ nhất của biểu thứ (x+1)(x+2)(x+3)(x+6)+2010
2. Phân tích đa thức thành nhân tử (x-2)(x-4)(x-6)(x-8) +15
3. Tính giá trị biểu thức sau: x^2 +y= y^2 +x. tính giá trị của biểu thức sau A= (x^2 +y^2 +xy) : (xy-1)
bbgfhfygfdsdty64562gdfhgvfhgfhhhhh
\hvhhhggybhbghhguyg
a) Đọc đoạn hội thoại sau :
- Tôm ơi, cậu ôn lại phần biểu thức chưa? Cậu thử lấy ví dụ về biểu thức xem nào.
- Ờ,..ờ. Thì biểu thức gốm các số và dấu của phép tính cộng, trừ, nhân, chia đấy thôi. Như là 35+17;5×8−7...35+17;5×8−7...
- Thế còn giá trị biểu thức?
- Thì cậu tính ra thôi, chẳng hạn như 35+17=52 thì 52 là giá trị của biểu thức 35+17
b) Viết ba biểu thức: ....
Ba biểu thức: 4 x 3 – 2; 15 + 2 – 10; 30 – 25 : 5.
Tính giá trị các biểu thức sau:
A = 31 – 26 – 209 + 35
A = 31 – 26 – 209 + 35 = 31 – 26 – 209 + 35 = 31 − 26 − 244 = 31 − − 218 = 31 + 218 = 249.
tính giá trị của biểu thức
\(A=1-\frac{1}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+....+\frac{2}{195}+\frac{2}{255}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{15.17}\)
\(=1-\frac{1}{3}+2.\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{15.17}\right)\)
\(=1-\frac{1}{3}+2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{17}\right)\)
\(=\frac{62}{51}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+......+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{17}=\frac{16}{17}\)
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:
a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21
35) Tính giá trị của các biểu thức
\(A=\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)
\(B=\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}\)
Bài 35 :
\(A=\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)
\(A=\frac{2^{10}.\left(13+65\right)}{2^8.104}\)
\(A=\frac{2^8.2^2.98}{2^8.104}\)
\(A=\frac{2^8.4.98}{2^8.4.26}\)
\(A=\frac{49}{13}\)
Vậy \(A=\frac{49}{13}\)
\(B=\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}\)
\(B=\frac{11.3^{29}-9^{15}}{2^2.\left(3^{14}\right)^2}\)
\(B=\frac{11.3^{29}-9^{15}}{2^2.3^{28}}\)
\(B=\frac{11.3^{29}-\left(3^2\right)^{15}}{4.3^{28}}\)
\(B=\frac{11.3^{29}-3^{30}}{4.3^{28}}\)
\(B=\frac{11.3^{29}-3^{29}.3}{4.3^{28}}\)
\(B=\frac{3^{29}.\left(11-3\right)}{4.3^{28}}\)
\(B=\frac{3^{29}.8}{4.3^{28}}\)
\(B=\frac{3^{28}.3.4.2}{4.3^{28}}\)
\(B=3.2\)
\(B=6\)
Vậy B = 6
A = 2^10 . 13 + 2^10 . 65 / 2^8 . 104
= 2^10 ( 13 + 65 ) / 2^8 . 104 = 2^10 . 78 / 2^8 . 104 = 2^8 . 2^2 . 78 / 2^8 . 104 = 2^8 . 4 . 78 / 2^8 . 104 = 2^8 . 312 / 2^8 . 104
= 312/104
= 3
B = 11 . 3^22 . 3^7 - 9^15 / ( 2.3^14)^2
= 11 . 3^29 - (3^2)^15 / ( 3.2^14)^2
= 11 . 3^29 - 3^30 / ( 3. 2 )^28
= ( 8 + 3 ) . 3^29 - 3^30 / ( 3. 2)^28
= 8 . 3^29 + 3.3^29 - 3^30 / ( 3.2)^28
= 8 . 3^29 + 3^30 - 3^30 / ( 3 . 2)^28
= 8 . 3^29 / 3^28 . 2^28
= 2^3 . 3 / 2^28
= 3/ 2^25
a) Chọn hai biểu thức có cùng giá trị:
b) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
32 x (15 – 6)
244 – 124 : 4
180 : (3 x 2)
`a, 989 + 0` và `0 + 989`
`405 + 165` và `165 + 405`
`(450 + 38) + 105` và `450+(38+105)`
`(231 + 153) + 924` và 231+(153+924)`
`b, 32 xx (15-6)`
`= 32 xx 9`
`= 288`
`244 - 124 : 4`
`= 244 - 31`
`= 213`
`180 : (3xx2)`
`= 180 : 6`
`=3 0`