Giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
Đọc các câu thơ a, b, c trong mục II. SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Em hiểu các từ ngữ in đậm trong các câu thơ như thế nào?
2. Giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
trong bốn ví dụ có sử dụng quan hệ từ trên đây , ở ví dụ nào,quan hệ từ trên đây ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị
C1: Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | ............................ | ............................ |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | ............................ | ............................ |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | ............................ | ............................ |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | ............................ | ............................ |
5. Tuy Hân giàu có nhưng bạn ấy rất tằn tiện. | ............................ | ........................ |
C1: Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | - Vì - nên. | - Nguyên nhân - kết quả. |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | - Nếu - thì. | - Điều kiện - giả thiết. |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | - Chẳng những - mà. | - Tăng tiến. |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | - Không chỉ - mà còn.
| - Bổ sung. |
5. Tuy Hân giàu có nhưng bạn ấy rất tằn tiện. | - Tuy - nhưng.
| - Tương phản. |
II.Tiếng Việt
Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | ............................ | ............................ |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | ............................ | ............................ |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | ............................ | ............................ |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | ............................ | ............................ |
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. | ............................ | ............................ |
Bài 2. Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.
Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.
c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
d. Mây tan và mưa lại tạnh .
đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .
Bài 4. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu
a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.
b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.
c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
Bài 5. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:
a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .
b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .
c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.
d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học.
e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.
g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.
h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
->Cặp QHT: Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
->Cặp QHT: Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
->Cặp QHT: Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
->Cặp QHT: không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Cặp QHT: Tuy - nhưng : quan hệ tương phản
a. Gió / càng to,/ con thuyền / càng lướt nhanh trên mặt biển. CN VN CN VN
b. Học sinh nào/ chăm chỉ/ thì /học sinh đó / có kết quả cao trong học tập. CN VN CN VN
c. Mặc dù /nhà nó/ xa / nhưng /nó / không bao giờ đi học muộn. CN VN CN VN
d. Mây / tan/ và /mưa / lại tạnh . CN VN CN VN đ. Bé/ thích làm kĩ sư giống bố/ và thích làm/ cô giáo/ như mẹ. CN VN CN VN
Bài 1.
a) Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các
ví dụ sau:
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
............................ ............................
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
............................ ............................
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. ............................ ............................
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
............................ ............................
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. ............................ ............................
b). Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên
1,vì nên ; 2 nếu thì ;3 chẳng những mà; 4 không chỉ mà; 5 tuy nhưng
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
-> Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
-> Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
-> Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
-> không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Tuy - nhưng : quan hệ tương phản
1. CN1: trời ; VN1: mưa ; CN2: chúng em ; VN2: không đi lao động được
2. CN1: trời ; VN1: không mưa ; CN2: chúng em ; VN2: sẽ đi cắm trại
3. CN1: gió ; VN1: to ; CN2: mưa ; VN2: cũng rất dữ
4. CN1: bạn Hoa ; VN1: học giỏi ; CN2: bạn ; VN2: còn rất chăm làm
5. CN1: Hân ; VN1: giàu có ; CN2: Hân ; VN2: rất tằn tiện
cho một ví dụ về hàm số bậc nhất với hệ số a dương
1/timg hệ số gốc , tung dộ gốc
2/ vẽ đồ thị hàm số
3/ tìm gốc tạo bởi đồ thị và trục Ox
*lưu ý ko lấy trong sách ,mà tự cho
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B: Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B:
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
A. (1): tảo nở hoa và cá, (2): chim sáo và trâu sừng, (3): vi khuẩn và tảo thành địa y, (4): bò ăn cỏ.
B. (1): lúa và cây dại, (2): hải quỳ và cua, (3): cây phong lan và cây gỗ, (4): hổ ăn thỏ.
C. (1): dây tơ hồng bám lên cây khác, (2): rêu bám lên thân cây (3): vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ Đậu (4): loài kiến sống trên cây kiến.
D. (1): thỏ và chuột (2): nhạn bể và chim cò làm tổ tập đoàn, (3): cá ép sống bám trên cá lớn (4): tảo nở hoa và cá.
Đáp án :
Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng bị hại, còn nếu không sống chung thì có lợi đây là quan hệ cạnh tranh: lúa và cây dại.
Mối quan hệ (2) cả hai loài cùng có lợi khi sống chung, nếu không sống chung thì cả hai đều bị hại : đây là mối quan hệ cộng sinh.
Mối quan hệ (3): đây là hội sinh, loài A không thể thiếu loài B. Còn loài B có thể không cần loài A
Mối quan hê (4) : loài A là thức ăn của loài B, hay là mối quan hệ : vật ăn thịt – con mồi.
Đáp án cần chọn là: B
Tôi thấy có rất nhiều người bị tào lao nặng hay sao ấy mà ví dụ : Nó lập 2 nick rồi 1 nick gửi câu hỏi,1 nick (tên khác nhau) trả lời câu nick kia hỏi.Kiểu như bị tự kỉ ấy,tôi có đứa em họ tên là Phương nó là 1 trong những con người kiểu như thế đấy ! Nhiều lúc thấy nó thế tôi thật sự rất muốn "Bơ" nó một phát cho sướng tay.Hời .... bó tay với những loại người như thế .....!!!!!!!!!!Tức ! Tức ! Tức điên luôn! Nhìn mà ngứa mắt (Đến đoạn cảm xúc dâng trào)
vậy à tui nghĩ mấy người đó học nhìu quá điên rùi
Ai có cảm xúc giống mình thì cmt cái nào !!!!!!!!!!!!!(Chuyên mục xàm)
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.