Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở mục I, II SGK.
1.Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái,… nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?
2.Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi như thế nào?
3.Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong những câu đã dẫn ở phần I, II.
Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở mục I, II SGK Trả lời:
Chủ ngữ trong các câu đã cho (tôi; chợ Năm Căn; cây tre; tre; nứa mai, vầu) biểu thị những sự vật có hành động trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con g/?,...
Về mặt cấu tạo:
- Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi), danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre; chợ Năm Căn; tre, nứa, mai, vầu)
- Câu có thể có:
+ một chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn, cây tre
+ nhiều chủ ngữ: tre, nứa, mai, vầu.
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.
Vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ đã dẫn ở mục 1 SGK
Mô hình cấu tạo của cụm động từ:
Phụ trước | Trung tâm | Phụ sau |
đã | đi | nhiều nơi |
cũng | ra | những câu đố oái oăm |
Từ các điều đã phân tích ở mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.
Nhận xét về tác phẩm của việc sắp xếp thứ tự từ trong câu:
Thể hiện trật tự nhất định của sự việc, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
Ngoài lối chơi chữ như đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu trong SGK trang 164.
(1) dựa vào hiện tượng gần âm để chơi chữ:
+ Danh tướng: vị tướng tài giỏi, có tài điều binh khiển tướng
+ Ranh tướng: kẻ ranh mãnh, ý thơ mỉa mai, chế giễu
(2) Mượn lối nói điệp âm: điệp phụ âm “m”tới 14 lần → Diễn tả mịt mùng của không gian tràn ngập màn mưa
( 3) Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá. Mèo cái nói thành mái kèo
→ Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa
(4) Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
+ Sầu riêng: chỉ một loại trái cây Nam bộ
+ Sầu riêng: nỗi buồn chỉ một mình thấu hiểu.
Câu 2 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ nào? Phân tích các hình ảnh và từ ngữ trong bài thơ để thấy được nét đặc trưng của mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ: từ gần đến cao xa rồi lại từ cao xa tới gần (từ chiếc cầu - mặt ao - bầu trời - ngõ trúc rồi lại trở về ao thu - thuyền câu).
- Không gian mùa thu:
+ Các hình ảnh: ao thu, thuyền cao, lá vàng, trời xanh, tầng mây, ngõ trúc, bèo
+ Màu sắc: lá vàng, trời xanh ngắt
=> Bức tranh thiên nhiên mùa thu Bắc Bộ hiện ra với vẻ thanh sơ, giản dị, trong lành, mát mẻ
Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu dẫn dưới đây.
b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
BT1. Phân tích cấu tạo CN, VN của các câu trong văn bản Ca Huế trên sông Hương (SGK Ngữ văn 7 - HKII), sau đó ghi lại ít nhất:
a. 05 câu đơn không có thành phần phụ.
b. 03 câu có thành phần phụ
Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu dẫn dưới đây.
a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”