Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ABCD khi đưa nam châm ra xa khung dây.
Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong các trường hợp:
a) Đưa nam châm lại gần khung dây.
b) Kéo nam châm ra xa khung dây.
a) Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự tăng của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A (xác định nhờ quy tắc nắm tay phải).
b) Khi đưa nam châm ra xa khung dây, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự giảm của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.
Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ABCD khi đưa nam châm lại gần khung dây.
Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự tăng của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A (xác định nhờ quy tắc nắm tay phải).
Trong hình a, b. Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
B. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
C. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
D. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Đáp án: D
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều véctơ cảm ứng tại tâm vòng dây.
Hình a, nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng. Do đó véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông tăng, tức là ngược chiều cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
Hình b, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm, véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông giảm, tức là nó cùng chiều với cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Trong hình (a), (b). Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
B. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
C. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
D. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Đáp án D
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều véctơ cảm ứng tại tâm vòng dây.
Hình (a), nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng. Do đó véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông tăng, tức là ngược chiều cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
Hình (b), nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm, véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông giảm, tức là nó cùng chiều với cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Trong các hình vẽ a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, c; đến gần nam châm ở hình b, d
B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b; đến gần nam châm ở hình c, d
C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình b, c, d; đến gần nam châm ở hình a.
D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b, c; đến gần nam châm ở hình d.
Đáp án: C
Từ chiều dòng điện cảm ứng, ta sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều cảm ứng từ B → do vòng dây gây ra.
Dựa vào chiều B → do nam châm gây ra và sử dụng định luật Len – xơ dùng ta xác định được chiều chuyển động của vòng dây.
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau:
I. Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi.
II. Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi.
III. Đi ra xa dòng điện.
IV. Đi về gần dòng điện.
V. Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
A. IV và I
B. II và III
C. I và II
D. III và IV
Đáp án D
Vì B = 2 . 10 - 7 I r , nên trường hợp thay đổi khoảng cách tới dòng điện mới làm thay đổi B và từ thông. Tức là xảy hiện tượng cảm ứng điện từ khi khung dây đi ra xa hoặc lại gần dòng điện.
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau
(a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(c). Đi ra xa dòng điện.
(d). Đi về gần dòng điện.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
A. (a) và (b).
B. (c) và (d).
C. (a) và (c).
D. Cả (a), (b), (c) và (d).
Đáp án B
Để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD thì ta phải tịnh tiến khung dây :
+ Đi ra xa dòng điện
+ Đi về gần dòng điện.
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau
(a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(c). Đi ra xa dòng điện.
(d). Đi về gần dòng điện.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
A. (a) và (b).
B. (c) và (d).
C. (a) và (c).
D. Cả (a), (b), (c) và (d).
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau
(a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(c). Đi ra xa dòng điện.
(d). Đi về gần dòng điện.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
A. (a) và (b).
B. (c) và (d).
C. (a) và (c).
D. Cả (a), (b), (c) và (d).