Tên gọi phù hợp cho hợp chất sau là:
A. pentan
B. 3-metylbutan
C. 2-metylpentan
D. 2-metylbutan
Câu 1:
Tên gọi nào dưới đây đúng:
A. 2-metylpentan
B. 3-metylbutan
C. pent-3-en
D. 3-metylbuta-1,3-dien
Câu 2:
Anka X có CTPT C5H12, khi tác dụng với clo tạo đc 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là:
A. pentan
B. isopentan
C. neopentan
D. 2,2-đimetylpropan
Câu 3:
Để làm sạch etilen có lẫn axetilen cần cho hỗn hợp qua dung dịch
A. Br2 dư
B. KMnO4 dư
C. AgNO3/ NH3 dư
D. quỳ tím
Câu 4:
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm propin và ankin Y có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 46,2g kết tủa. Y là?
A. but-1-in
B. but-2-in
C. axetilen
D. pent-1-in
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm propan, propen, propin có tỉ khối so sánh với H2 là 21,5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì khối lượng H2O thu được là:
A. 18,6g
B. 6,3g
C. 12,6g
D. 5,4g
Hợp chất OHC-CH2-CH(CH3)-CHO có danh pháp thay thế là
A. 2-metylbutan-1,3-đial
B. 2-metylbutan-1,4-đial
C. 3-metylbutan-1,4-đial
D. 2-metylbutan-1,4-al
Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2CH2CH2COOH
Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic
B. Alanin
C. Axit α-aminopropionic
D. Axit α-aminoisopropionic
Đáp án D
Axit α – aminoisopropionic là CH3–CH(CH3)(NH2)–COOH
Cho các tên gọi sau: 4-metylhexan (1); n-hexan (2); 3-metyl-4-clohexan (3); 2-metylbutan (4); 2-đimetylpropan (5). Tên gọi không đúng là
A. (1), (3) và (5)
B. (1), (2) và (5)
C. (1), (4) và (5)
D. (1), (3) và (4)
Đáp án A
(CH3)2CHCH2CH3
→
-
H
2
500
0
C
,
x
t
CH2=C(CH3)CH2CH3 + (CH3)2C=CHCH3 + (CH3)2CHCH=CH2
→ Tên gọi của X là 2-metylbutan
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
Viết các công thức cấu tạo của các ankan sau: pentan, 2-metylbutan, isobutan. Các chất trên còn có tên gọi nào khác không?
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ?
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 C H 2 N H 2 ?
A. phenylamin.\
B. benzylamin.
C. anilin.
D. phenylmetylamin.
Đáp án A: Tên gốc chức của C 6 H 5 N H 2
Đáp án C: Tên thường gọi của C 6 H 5 N H 2
Đáp án D: Tên gốc chức của C 6 H 5 N H C H 3
Đáp án cần chọn là: B