Hai điện tích điểm q 1 = 1 n C và q 2 = 2 n C đặt cách nhau a=3cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0?
A. 900V
B. -1800V
C. 1800V
D. -900V
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 1 đoạn 4cm lực đẩy giữa chúng là F=10-⁵N. Độ lớn mỗi điện tích là A. |q|=1.,3.10-⁹C B. |q|=2.10-⁹C C. |q|=2,5.19-⁹C D. |q|=2.10-⁸C
Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.
13. Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.
Hướng dẫn giải.
Đặt AC = r1 và BC = r2 . Gọi −→E1E1→ và −→E2E2→ lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra ở C (Hình 3.4).
E1=k.q1εr21E1=k.q1εr12= 9.105 V/m (Hướng theo phương AC).
E1=k.q2εr22E1=k.q2εr22 = 9.105 V/m (Hướng theo phương CB).
Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ −→E1E1→ và −→E2E2→ vuông góc với nhau.
Gọi −→ECEC→ là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :
−→ECEC→ = −→E1E1→ + −→E2E2→ => EC=√2E1=12,7.105EC=2E1=12,7.105 V/m.
Vectơ −→ECEC→ làm với các phương AC và BC những góc 450 và có chiều như hình vẽ.
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3\(\times\)10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tạo điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
Hai điện tích điểm q = - q = 8.10 C lần lượt đặt tại A và B trong chân không cách nhau 10 cm.Tính độ lớn và vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại N, biết AN = 6cm, BN = 4cm.
Cho 2 điện tích q1 = 107C, q2 = -9.107 C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong chân không. a, Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M với MA = 3cm, MB = 15cm b, Tìm điểm có vecto cường độ điện trường do d và q, bằng không?
Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N