mn cho em hỏi pt gì mà kim loại tác dụng với muối thu được khí, kết tủa trắng và kết tủa xanh vậy ạ
Đốt một kim loại kiềm (hóa trị II) trong không khí, sau một thời gian đc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong nc đc dd B và mkhis D ko màu và cháy đc trong không khí. Thổi khí CO2 vào dd B thu đc kết tủa Y. Cho kết tủa Y tác dụng với dd HCl ta thu đc khí CO2 và dd E, cho dd AgNO3 vào dd E thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 vào nước lọc lại xuất hiện kết tủa trắng tiếp.
Viết pt pứ xảy ra
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
cho kim loại hóa trị 3 tác dụng với clo thu được 16,25 muối a cho muối a tác dụng với agno3 dư thu được 43.05 kết tủa xác định tên kim loại
\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3
PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl
Mol: 0,1 0,3
\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là kim loại sắt (Fe)
hòa tan hoàn toàn m hỗn hợp A gồm Al và 1 kim loại M hóa trị II trong dung dịch HCL. vừa đủ thu được dung dịch B và khí C , cho B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tách ra 93,2g kết tủa trắng . lọc lấy kết tủa rồi cô cạn nước lọc thu được 36,2g. muối khan a . tính V khí C thoát ra (đktc) và kim loại của mỗi hỗn hợp A ?
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án A
(1) Sai vì Cr không tác dụng được với dung dịch NaOH.
(2) Sai vì CO2 dư thì Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 ⇒ không thu được ↓.
(3) Sai vì kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(4) Đúng vì: FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (trắng xanh).
(5) Đúng vì:
⇒ sủi bọt khí không màu là Al, còn lại là Al2O3.
||⇒ (1), (2) và (3) sai ⇒ chọn A.
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí C O 2 đến dư vào dung dịch C a ( O H ) 2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch F e C l 2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và A l 2 O 3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là
A.3
B.2
C.5
D.4
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và 1 kim loại M hóa trị II trong dung dịch \(H_2SO_4\) ( loãng)vừa đủ thu được dung dịch B và khí C , cho B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tách ra 93,2g kết tủa trắng . lọc lấy kết tủa rồi cô cạn nước lọc thu được 36,2g. muối khan
a . tính V khí C thoát ra (đktc) và kim loại của mỗi hỗn hợp A ?
b . xác định kim loại M ? nếu trong hỗn hợp A số mol kim loại M lớn hơn 33,33% số mol của Al
Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96g kim loại M ở catốt và 0,896 lít khí (đktc) ở anốt. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48 gam kết tủa.
1. Hỏi X là halogen nào ?
2. Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất, rồi đốt hết hỗn hợp bằng oxi thì thu được 4,162 gam hỗn hợp hai oxit. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit này cần 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ C (mol/l).
a. Tính % số mol của các oxit trong hỗn hợp của chúng.
b. Tính tỷ lệ khối lượng nguyên tử của M và M’.
c. Tính C (nồng độ dung dịch H2SO4).
Cho: F = 19; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; Ag = 108 ; O = 16.
1)
CTHH MXn
\(n_{X_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(n_{MX_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
=> \(n_{AgX}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{AgX}=\dfrac{11,48}{0,08}=143,5\left(g/mol\right)\) => MX = 35,5 (g/mol)
=> X là Cl
2)
\(n_{MCl_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{0,96}{M_M}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{0,08}{n}=\dfrac{0,96}{M_M}\)
=> MM = 12n (g/mol)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MM = 24 (g/mol) => M là Mg
Xét n = 3 => Loại
Vậy M là Mg
M' có hóa trị II
\(n_{O_2}=\dfrac{4,162-0,96-2,242}{32}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,04-->0,02------>0,04
2M' + O2 --to--> 2M'O
0,02<-0,01------>0,02
=> MM' = \(\dfrac{2,242}{0,02}=112\left(g/mol\right)\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_M=\dfrac{0,04}{0,04+0,02}.100\%=66,67\%\\\%n_{M^{\cdot}}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{M_M}{M_{M^{\cdot}}}=\dfrac{24}{112}=\dfrac{3}{14}\)
c) \(n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)