Từ một đỉnh tháp cao 5 m, một vật được ném theo phương nằm ngang, nó chạm đất ở một điểm cách chân tháp 10 m. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ném vật là
A. 25 m/s
B. 5 m/s
C. 10 m/s
D. 20 m/s
Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m / s lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 ° . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là
A. 35,2m, 6,5m/s
B. 66,89m, 36,5m/s
C. 33,29m, 30,5m/s
D. 65,89m, 20,5m/s
Từ một đỉnh tháp cao 40 m so với mặt đất người ta ném một quả cầu theo phương ngang với tốc độ v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 . a) Viết phương trình toạ độ của quả cầu và xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném 2s. b) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu và cho biết dạng quỹ đạo của quả cầu. c) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Tốc độ quả cầu khi chạm đất là bao nhiêu?
a)Phương trình tọa độ sau 2s:
\(x=v_0t=10\cdot2=20m\)
\(y=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)
b)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2\)
Dạng quỹ đạo là một dường cong parabol.
Từ một đỉnh tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v 0 = 15 m / s , theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α = 45 ° . Khi chạm đất, hòn đá có vận tốc bằng bao nhiêu ? lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 18,6 m/s.
B. 24,2 m/s.
C. 28,8 m/s.
D. 21,4 m/s.
Đáp án D
Chọn gốc tọa độ tại đỉnh tháp, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.
Đáp án B
Tầm xa của vật L = v 0 2 h g = 20. 2.45 10 = 60 m
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.
Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu 18 m/s. Khi rơi chạm mặt đất, vận tốc của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá.
Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.
W 2 - W 1 = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c
Suy ra A c = m( v 2 - v 0 2 )/2 - mg z 0
Thay v 0 = 18 m/s, z 0 = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:
A c = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)
Một vật được ném nên theo phương thẳng đứng từ một điểm cách mặt đất một khoảng 4 m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12 m/s. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi được ném là
A. 8 m/s
B. 6 m/s
C. 4 m/s
D. 3 m/s
Câu 8.Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, với vận tốc ban đầu vo biết vật bay xa 4 m.Lấy g= 10 m/s2 .Vận tốc ném v0 của vật là
A. 3 m/s B. 4 m/s C. 5 m/s D. 10 m/s
\(v=\dfrac{L}{\sqrt{\dfrac{2h}{g}}}=\dfrac{4}{\sqrt{\dfrac{2\cdot5}{10}}}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
chọn B
Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là
A. 4 s
B. 3 s
C. 5 s
D. 8 s
Đáp án D
Góc tọa độ tại mặt đất, chiều dương theo phương thẳng đứng hướng xuống
Khi vật được ném từ mặt đất đến vị trí cao nhất cật chuyển động chậm dần đều:
Đến vị trí cao nhất v = 0; suy ra:
Sau đó vật rơi tự do chạm mặt đất với thời gian
Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là: