Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 1 ; 1 và b → = 2 ; 0 . Tính cosin của góc giữa hai vectơ a → và b →
A. cos a → , b → = 1 2 .
B. cos a → , b → = − 2 2 .
C. cos a → , b → = − 1 2 2 .
D. cos a → , b → = 1 2 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 3 ; 2 và b → = − 1 ; − 7 . Tìm tọa độ vectơ c → biết c → . a → = 9 và c → . b → = − 20.
A. c → = − 1 ; − 3 .
B. c → = − 1 ; 3 .
C. c → = 1 ; − 3 .
D. c → = 1 ; 3 .
Gọi c → = x ; y .
Ta có c → . a → = 9 c → . b → = − 20 ⇔ − 3 x + 2 y = 9 − x − 7 y = − 20 ⇔ x = − 1 y = 3 ⇒ c → = − 1 ; 3 .
Chọn B
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 3 ; 2 và b → = − 1 ; − 7 . Tìm tọa độ vectơ c → biết c → . a → = 9 và c → . b → = − 20.
A. c → = − 1 ; − 3 .
B. c → = − 1 ; 3 .
C. c → = 1 ; − 3 .
D. c → = 1 ; 3 .
Gọi c → = x ; y .
Ta có c → . a → = 9 c → . b → = − 20 ⇔ − 3 x + 2 y = 9 − x − 7 y = − 20 ⇔ x = − 1 y = 3 ⇒ c → = − 1 ; 3 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ a → 4 ; 3 và b → 1 ; 7 . Tính góc giữa hai vectơ đó?
A. 300
B. 600
C. 450
D. 900
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Do đó; góc giữa 2 vecto đã cho là 450.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = 4 ; 3 và b → = 1 ; 7 . Tính góc giữa hai vectơ a → và b →
A.900
B. 600
C. 450
D. 300
Ta có cos a → , b → = a → . b → a → . b → = 4.1 + 3.7 16 + 9 . 1 + 49 = 2 2 ⇒ a → , b → = 45 0 .
Chọn C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ a → - 1 ; 1 ; b → 2 ; 0 . Tính cosin của góc giữa hai vectơ a → và b →
A. 1
B. 0
C. - 2 2
D. 1/2
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 1 ; 1 và b → = 2 ; 0 . Tính cosin của góc giữa hai vectơ a → và b →
A. cos a → , b → = 1 2 .
B. cos a → , b → = − 2 2 .
C. cos a → , b → = − 1 2 2 .
D. cos a → , b → = 1 2 .
Ta có cos a → , b → = a → . b → a → . b → = − 1.2 + 1.0 − 1 2 + 1 2 . 2 2 + 0 2 = − 2 2 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 2 ; 3 và b → = 4 ; 1 . Tìm vectơ d → biết a → . d → = 4 và b → . d → = − 2 .
A. d → = 5 7 ; 6 7 .
B. d → = − 5 7 ; 6 7 .
C. d → = 5 7 ; − 6 7 .
D. d → = − 5 7 ; − 6 7 .
Gọi d → = x ; y .
Từ giả thiết, ta có hệ − 2 x + 3 y = 4 4 x + y = − 2 ⇔ x = − 5 7 y = 6 7 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a ⃗ = ( 1 ; - 3 ) , b ⃗ = ( 6 ; x ) . Hai vectơ đó vuông góc với nhau khi và chỉ khi
A. x = - 2
B. x = 2
C.x = -3
D.x = 3
Ta có: a → . b → = 1.6 − 3. x = 6 − 3 x
Để hai vecto này vuông góc với nhau khi:
a → . b → = 0 ⇔ 6 − 3. x = 0 ⇔ x = 2
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = 1 ; − 2 và điểm A(3;1). Ảnh của điểm Aqua phép tịnh tiến theo vectơ v → là điểm A' có tọa độ
A. A'(-2;-3)
B. A'(2;3)
C. A'(4;-1)
D. A'(-1;4)