Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2017 lúc 5:22

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 7:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2019 lúc 3:25

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 4:29

Đáp án C

Trong dung dịch ban đầu có 0,4 mol Fe 3 + , 0,2 mol Cu 2 + , 0,4 mol Cl -  và các ion khác không tham gia phản ứng điện phân

- Khi catot tăng 12,8 gam, tức là Cu2+ vừa hết, phản ứng (2) vừa kết thúc. Khi đó dung dịch chỉ có màu trắng xanh của Fe2+ nên phương án A sai

- Khi khối lượng catot tăng lên 6,4 gam, tức là đã có 0,1 mol Cu2+ bị điện phân. Vậy phản ứng (1) đã xảy ra hết, phản ứng (2) xảy ra một phần 

Áp dụng công thức :  q = ∑ n i z i F

Trong đó ni là số mol chất i (phân tử hoặc ion) bị điện phân, zi là số e của chất i trao đổi ở điện cực

Ta có: q = (0,4.1 + 0,1.2).96500= 57900 (C)

Phương án B sai

- Khi có 4,48 lít khí thoát ra ở anot, tức là có 0,2 mol khí thoát ra suy ra phản ứng (a) xảy ra hoàn toàn và vừa đủ. Tại anot có 0,4 mol e trao đổi

Đông thời tại catot phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và vừa đủ. Chưa có kim loại kết tủa trên điện cực. Phương án C đúng

- Khi có khí bắt đầu thoát ra ở catot tức là các phản ứng (1) (2) (3 ) (4) đã xảy ra hoàn toàn. Số e trao đổi ở catot là 1,4 mol.

Tại anot, phản ứng (a) đã xảy ra hoàn toàn và có 0,4 mol e đã tiêu thụ trong phản ứng (a), sinh ra 0,2 mol Clo

Số e tiêu th cho phản ứng (b) sẽ là 1 mol. Vậy có 0,25 mol khí oxi sinh ra.

Tổng số mol khí sinh ra tại anot trong trường hợp này là 10,08 lít. Phương án D sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 14:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2017 lúc 13:50

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2019 lúc 9:58

Đáp án B

ne = 0,2 mol→∆m gồm : 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 11:24

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 7:51

Đáp án C

CuSO4 :  a mol

KCl :  0,2 mol

n khí (+)  =  2,464 : 22,4 = 0,11 mol (t giây)

Dung dịch điện phân có Cu2+, Cl- nên giai đoạn đầu điện phân H2O chưa bị điện phân.

Tại cực (+) 2Cl →Cl2 + 2e

                     0,2 →0,1   0,2 mol

nCl2 = 0,1 < 0,11

Vậy trong thời gian t giây ở (+), H2O đã bị điện phân.

2H2O →  O2 + 4e  + 4H+

0,01             →0,04

nO2 = 0,11−0,1=0,01 mol

Ta có n e- nhường trong t (giây) = 0,2 + 0,04 = 0,24 mol

Vậy trong thời gian 2t (giây) ne- (nhường, nhận) = 0,24 × 2 = 0,48 mol

trong t (giây) kế tiếp ở (+) H2O đã điện phân tiếp.

               2H2O→O2  +  4e + 4H+

                         0,06←  0,24

n khí (+) = 0,1 + 0,01 + 0,06 = 0,17 mol

∑n(↑) ở 2 cực trong 2t (giây) = 5,824 : 22,4= 0,26 mol

ở cực (-) Cu2+ đã hết và H2O đã bị khử thoát H2.

nH2 = 0,26−0,17 = 0,09 molnH2 = 0,26−0,17 = 0,09 mol

(−)Cu+2 + 2e →Cu

       a→   2a

     2H2O + 2e → H2 + 2OH

                        0,18←0,09

Ta có: 2a + 0,18 = 0,48 2a = 0,03 a = 0,15