Phân loại từ ghép bức tranh và thiên đường
Một bức tranh được ghép từ 9 mảnh ghép hình chữ nhật. Mỗi mảnh ghép dài 12cm và rộng 8cm . tính diện tích của bức tranh đó.
Diện tích mỗi mảnh ghép là:
12 x 8 = 96 (cm2)
Diện tích của bức tranh là:
96 x 9 = 864 (cm2)
Đ/s:......
Diện tích bức tranh là : ( 12 x 8) x 9 =864 ( cm2)
Phân loại các từ ghép Hán Việt sau: Sơn Hà , xâm phạm ,giang san ,quốc gia ,ái quốc, thủ môn, thiên vị ,chiến thắng , thiên thư ,thiên tử ,tuyên ngôn , cường quốc vào 2 nhóm từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập : Sơn Hà,xâm phạm,giang sơn
Từ ghép chính phụ:thiên thư,thạch mã,tái phạm,ái quốc,thủ môn,chiến thắng
Nấm êi nick lazi của tao nè :)
https://lazi.vn/user/linh.tran255
giang sơn hay là giang san vậy Han Sara ơi
Viết các từ ghép (được in đậm) trong những câu dưới đây vào nhóm thích hợp :
a) Từ ngoài vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu hoả thét lên, tiếng bành xe đập trên đường ray và tiếng máy bay gầm rít trên bầu trời.
b) Dưới ô cửa máy bay hiện ra ruộng đồng, làng xóm, núi non. Những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp : M: ruộng đồng,............................... .
Từ ghép có nghĩa phân loại : M: đường ray,................................
Từ ghép có nghĩa tổng hợp : M: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
Từ ghép có nghĩa phân loại : M: đường ray, xe điện, xe đạp, tàu hoả, máy bay.
phân tích bức tranh thiên nhiên và bức tranh tự họa của hồ chí minh trong bài thơ cảnh khuya
Thời gian : đêm khuya
Âm thanh: Tiếng suối - Tiếng hát
Cảnh vật: Trăng - cổ thụ - hoa
Nghệ thuật:
So sánh=> Tạo sự gần gũi giữa thiên nhiên với con người
Điệp từ=> Tạo sự hòa quyện , quấn quýt , đan xen giữa ánh trăng với cảnh rừng hoa lá
=> Tạo vẻ đẹp lung linh, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên
Cảnh khuya là 1 bức tranh đẹp về thiên nhiên . Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng . Khi mặt trời lặn xuống để lại 1 màn đêm yên tĩnh thì lúc đó ánh trăng bắt đầu hiện lên bao phủ mặt đất , tán cây cổ thụ . Ánh trăng lấp lánh , huyền ảo lồng vào từng khóm hoa rồi in lên mặt đất đẫm sương . Khung cảnh thiên nhiên có xa có gần . Xa là tiếng suối , ánh trăng , bóng cây , bóng hoa hòa quyện lung linh . Sắc màu của bức tranh chỉ có trắng và đen . Màu trắng bạc của ánh trăng , màu đen sẫm của tàn cây , bóng cây , bóng lá . Nhưng dưới gam màu tưởng chừng lạnh lẽo ấy lại ẩn chứa 1 sức sống âm thầm , rạo rực của thiên nhiên . Hòa với âm thanh của tiếng suối có ánh trăng vời vợi , có bóng cổ thụ , bóng hoa ... Tất cả giao hòa nhịp nhàng , tạo nên tình điệu êm đềm , dẫn dắt hồn người vào cõi mộng
Nhớ like nhé !
"Cảnh khuya"- khi mới nghe tới đây, chắc hẳn các độc giả cũng đã cảm được phần nào nội dung của bài thơ mà Bác đã viết trong khung cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc."Cánh cổng" này thật là kì diệu làm sao, chính nó đã mở ra một vùng đất bao la, rộng lớn, mang vẻ đẹp huyền ảo không tưởng. Khung cảnh nơi đây bị bao trùm bởi một màu đen hòa quyện với hơi sương dày đặc. Trên cao, ánh trăng tỏa ra một màu bạch kim, huyền ảo, lung linh nhường nào. Ta nghe thấy tiếng suối trong từ đâu vọng lại. Róc rách qua từng khe đá, chảy qua từng ngọn cỏ, trôi êm đềm, thầm lặng giữa núi đồi. Được ánh trăng in bóng xuống sáng lên một màu xanh ngọc thạch, ta tưởng như tiếng suối không chỉ như tiếng hát trong trẻo, thanh ấm, mà như còn có thể nhìn thấy, chạm vào được, chỉ muốn ôm chặt vào lòng. Ánh trăng đêm nay như một bức màn nhẹ nhàng đắp lên cảnh núi rừng, lồng vào vòm cổ thụ, in bóng tựa hàng nghìn bông hoa đang nở rộ trên thảm cỏ. Tác giả đã miêu tả phong cảnh thiên nhiên đẹp tuyệt vời, nên thỏ, hùng vĩ, như đưa hồn ta phiêu bạt đến chốn tiên cảnh.
100% Made from T.H.Trang
Bài tập 9: Phân loại các từ ghép Hán Việt sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Quốc ca, quân kì, viên mãn, tu dưỡng, thiên địa, kì vĩ, tâm linh, sư phụ, thất tín, thiên tử, đế vương, thi nhân, bạch cầu, minh nguyệt, hồi tưởng, khẩu chiến, xâm phạm, hữu dụng, u sầu, ca sĩ, vô tâm, vị giác
Phân loại các từ ghép hán việt : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc
- Từ ghép chính phụ : ............................................................................
- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................
-Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử, cường quốc, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, , tuyên ngôn, cường quốc
-Từ ghép đẳng lập : sơn hà, giang sơn, quốc gia, xâm phạm
Phân loại các từ ghép Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
-Từ ghép đẳng lập:
-Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn
Từ ghép chính phụ : quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc
Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép chính phụ. Trật tự các yếu tố trong các từ này giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, bởi yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm cũng thuộc loại từ ghép chính phụ. Nhưng trong các từ ghép này trật tự các yếu tố có sự khác biệt so với trật tự tiếng Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
Hãy viết một đoạn văn tổng – phân - hợp (khoảng 12 câu) để làm rõ chủ đề: Đoạn thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Trong đoạn, có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán ( gạch dưới câu ghép và câu cảm thán)