Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trash Như
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 11 2021 lúc 6:02

Câu 1:

- Tên nguyên tố: Natri

- Kí hiệu HH: Na

- Số p: 11

- Số e: 11

Câu 2:

- Tên nguyên tố: Photpho

- Kí hiệu HH: P

- Tổng số hạt: 46

- Số e: 15

Câu 3: 

- Tên nguyên tố: Cacbon

- Kí hiệu HH: C

- Số e: 6

- Số n: 6

Gấu con cute
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:18

\(A=\left(-1\right)+2-3+\left(-4\right)+5-6+\left(-7\right)+8-9\)

\(=2-1-3+5-4-6+8-7-9\)

\(=\left(2-1-3\right)+\left(5-4-6\right)+\left(8-7-9\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-5\right)+\left(-8\right)\)

\(=-15\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:23

\(B=100-200+\left(-300\right)+400-500+\left(-600\right)\)

\(=100-200-300+400-500-600\)

\(=-1100\)

Gấu con cute
14 tháng 11 2021 lúc 14:33

mn giúp em câu  H đc k ạ. Em cảm ơn !!

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết

Tham khảo:

Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hộiGiữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.Vệ sinh khu phố mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãiTuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước,...
toàn nguyễn
21 tháng 10 2022 lúc 21:57

Cảm động xiết bao, thời gian xa cách, tấm lòng với quê son sắt thuỷ chung. Trong cái giọng quê vẫn thế ấy là sự thuỷ chung được trải nghiệm bằng thời gian. Trở lại quê hương sau gần hết cuộc đời xa cách lòng sao lại không man mác bùi ngùi. Nếu như Lý Bạch có ánh trăng gợi nhớ về quê hương thì Hạ Tri Chương là lũ trẻ nơi đầu xóm. Nghịch lý là lũ trẻ kia không biết ông là ai.Trở lại quê hương, mái đầu tóc đã pha sương. Bao năm xa cách nay mới được trở về đất mẹ. Tuy xa cách quê hương trong khoảng thời gian đằng đẵng nhưng giọng quê - giọng của quê hương đất mẹ vẫn không thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng với Hạ Tri Chương quê hương là những gì thiêng liêng nhất.

Tạ Quang Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo	Trân
24 tháng 9 2021 lúc 13:41

https://www.youtube.com/watch?v=rCKalZUpYpE

  Xem trướcXem trước  2:59Cách làm mặt nạ hình con thỏ chơi trung thu12 thg 9, 2019
Khách vãng lai đã xóa
Bạch Nguyễn Hải  Đăng
24 tháng 9 2021 lúc 13:43

TRA GOOGLE ĐI NHA BẠN ! CHÚC BẠN HOK TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Khánh Nhi
24 tháng 9 2021 lúc 13:46

đầu tiên em đo khuôn mặt của mình rồi sau đó vẽ con thú mà mình yêu tk rồi em muốn làm đeo hay cầm cũng được em nhé

Khách vãng lai đã xóa
ArcherJumble
Xem chi tiết
Aphrodite
Xem chi tiết
Thương Nguyễn
16 tháng 10 2017 lúc 20:31

Hồ Gươm xanh ngắt

Trong vắt ơi à sớm mai rằng

Tôi lý ơi à sớm mai

Rằng tôi lới ơi à sớm mai

ai đem a tình tính tang tình rằng

Lung linh trời rộng rung động biết bao tâm tình

Rằng tôi lý ơi à nước non rằng tôi lới ơi à nước nom

Aphrodite
16 tháng 10 2017 lúc 20:34

bạn có bài nào về chủ đề nhà trường ko vậy cho mình xin với

Nguyen Thao MY
18 tháng 10 2017 lúc 18:28

bạn nói viết về chủ đề nhà trường sao , mình sẽ viết thử , nếu thấy được mình sẽ đăng lên cho

ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:43

a: Thay \(x=9+4\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2\sqrt{2}+1+7}{2\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\)