Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2019 lúc 15:14

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2019 lúc 10:00

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2017 lúc 14:34

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2017 lúc 4:08

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 6:37

Chọn B

Bình luận (0)
Đinh Nam Khánh
21 tháng 6 2021 lúc 15:26

Chọn B

Bình luận (0)
Lê T. Ngaa
Xem chi tiết
Trần Mạnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:57

Câu 3:

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Sử học

Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.

Địa lí

Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,…

Quân sự

Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,…

Y học

Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…

Triết học

Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

Kĩ thuật

Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
22 tháng 2 2021 lúc 21:57

3)

* Bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật:

Lĩnh vực

Thành tựu/tác phẩm

Lịch sử

Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, …

Địa lý

Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

Quân sự

Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu.

Chính trị

Thiên Nam dư hạ

Toán học

Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:47

- Cộng hòa Nam Phi án ngữ con đường biển quan trọng giữa Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, tạo thuận lợi để phát triển kinh tế biển, giao lưu kinh tế - xã hội với các nước trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các Cộng hòa Nam Phi phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Dân số đông, gia tăng nhanh tạo nên thị trường tiêu thụ lớn và nguồn lao động dồi dào cho đất nước. Cơ cấu dân số trẻ là nguồn lao động dồi dào cho đất nước song cũng là thách thức đối với vấn đề giải quyết việc làm. Nhiều đô thị nhưng trình độ đô thị hóa thấp dẫn đến nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trường.

- Nam Phi có nền văn hóa hết sức đặc sắc, tạo điều kiện để thu hút khách du lịch. Người dân có trình độ kĩ thuật cao, kinh nghiệm sản xuất phong phú, đặc biệt trong lĩnh vực khai khoáng nên góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, quốc gia này cũng đang phải đối mặt với một số vấn đề xã hội như: dịch bệnh, tỉ lệ thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo lớn, tuổi thọ trung bình thấp,…

Bình luận (0)
Ngô Huyền My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Quỳnh
15 tháng 3 2016 lúc 11:06

Thái độ, vị trí của từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt nam đầu thế kỉ XX với cuộc vận động giải phóng dân tộc.

- Giai cấp địa chủ phong kiến: đại địa chủ dựa vào thực dân Pháp, giàu lên nhanh chóng, có quyền lợi gắn chặt với đế quốc, là chỗ dựa của đế quốc và  dựa vào đế quốc để ra sức bóc lột nhân dân, địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.

- Giai cấp nông dân: cuộc sống cơ cực bởi nhiều thuê khóa, địa tô, lao dịch, bị tước đoạt ruộng đất. Là lực lượng cách mạng to lớn nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh của mình.

- Giai cấp công  nhân: họ là nông dân bị mất ruộng đất, buộc phải đi làm thuê, bán sức lao động trong các đồn điền. Số lượng công nhân không ngừng tăng nhanh. Do bị thực dân, phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại giới chủ để cải thiện điều kiện làm việc và cuộc sống. Công nhân là lực lượng nòng cốt lãnh đạo cách mạng.

- Giai cấp tư sản: họ là những người làm đại lí, thầu khoán, chủ xưởng, chủ hiệu buôn, sĩ phu tiến bộ, lập hiệu kinh doanh, trở thành giai cấp tư sản. Tư sản hoạt động công thương, kêu gọi mở cửa hiệu buôn hoặc lập các xưởng nhưng bị thực dân Pháp khống chế, chèn ép, số lượng nhỏ bé, thế lực yếu ớt.

- Giai cấp tiểu tư sản: họ là tiểu thương, tiểu chủ, viên chức cấp thấp, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên... số lượng ngày càng đông, có tinh thần dân tộc nên hào hứng tham gia cuộc vận động cứu nước.

Bình luận (0)
lehuudai
13 tháng 4 2018 lúc 20:59
https://i.imgur.com/J5uYBrr.jpg
Bình luận (0)
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
31 tháng 7 2019 lúc 12:01

Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang Âu Lạc và giá trị :

Tín ngưỡng thờ Mặt Trời là một trong những tín ngưỡng của cư dân Văn Lang. Đây cũng là tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á. Trên mặt trống đồng, thạp đồng thường có hình ảnh mặt trời ở tâm. Ở phương Nam thường lập bàn thờ Thiên Đài – bàn thờ Trời. Ở Việt Nam, thờ mặt trời phổ biến ở dân tộc Ê đê, M’Nông, Dao, Gia Rai…

Dân tộc Ê đê: Thần Yang Hruê Người M’nô ng: Thần Yang Nar, Yang TNghe, Yang Măt Dao: Thần Chang Lô Cô có mắt trái là mặt trời, mắt phải là mặt trăng.
Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 7 2019 lúc 12:32

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.


Bình luận (0)
Quốc Đạt
31 tháng 7 2019 lúc 20:04
Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Thờ các yếu tố tự nhiên như thần Mặt Trời thần Sông, thần Núi, thần Mây, thần Mưa, thần Sấm, thần Chớp... Tín ngưỡng sùng bái con người: Thờ cúng tổ tiên, những người có công với làng, nước.... Tín ngưỡng phồn thực: Thờ sinh thực khí, cầu cho sự sinh sôi, mùa màng bội thu... Giá trị của các tín ngưỡng: Làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của người Việt cổ; Tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc. Các nội dung tín ngưỡng trên vẫn được duy trì trong đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam ngày nay (ví dụ: thờ các yếu tố tự nhiên, thờ Mẫu; thờ cúng tổ tiên, Thành Hoàng làng, các anh hùng dân tộc, thờ Tứ Bất Tử...)
Bình luận (0)