Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2017 lúc 15:34

B.

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
19 tháng 11 2019 lúc 6:11

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2019 lúc 8:29

Đáp án D

Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tọc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 5 2019 lúc 17:20

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2017 lúc 8:22

Chọn D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 12 2017 lúc 10:33

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2018 lúc 12:50

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 11 2017 lúc 12:13

ĐÁP ÁN D

Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàng Văn Bách
14 tháng 3 2016 lúc 16:19

Sự chuyển biến và thái độ cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

* Giai cấp cũ trong xã hội bị phân hóa

- Địa chủ: Vua, quan, phong kiến, người có nhiều ruộng đất. Họ là những tầng lớp trên của xã hội, có nhiều của cải và sống sung sướng. Dưới tác động công cuộc khai thác, họ cũng bị phân hóa thành nhiều bộ phận với thái độ cách mạng khác nhau.

+ Đại bộ phận địa chủ lớn đã cấu kết với thực dân Pháp, ra sức bóc lột, đàn áp nhân dân ta, là tay sai của thực dân Pháp.

+ Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, yêu nước.

- Nông dân: chiếm 3/4 dân số trong xã hội

+ Là những người bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa nghiêm trọng. Cuộc sống của họ ngày càng cơ cực bị áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến. Mất đất nông dân phải bán sức lao động cho chủ đồn điền, nhà máy, hầm mỏ và họ là nguồn gốc của giai cấp công nhân sau này.

+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hưởng ứng và tham gia phong trào đấu tranh cách mạng nếu có giai cấp nào mang lai cuộc sống ấm no cho họ.

* Giai cấp, tầng lớp tư sản mới được hình thành.

- Tư sản dân tộc:

+ Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán... Họ có tài sản trong tay, cuộc sống của họ khá giả.

+ Tuy có của cải nhưng họ luôn bị tư sản mại bản và chính quyền thực dân chèn ép. Vì thế lực yếu lại lệ thuộc vào thực dân Pháp nên họ chưa tỏ thái độ tham gia cách mạng.

- Tiểu tư sản trí thức:

+ Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo, giáo viên, học sinh, sinh viên... có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân nhưng rất bấp bênh.

+ Có ý thức dân tộc, sẵn sàng góp sức mình, tham gia cách mạng.

- Công nhân:

+ Đa số xuất thân từ nông dân, cuộc sống rất khổ vì bị ba tầng áp bức bóc lột; đế quốc, phong kiến và tư bản, là giai cấp tiên tiến nhất (đại diện cho phương thức sản xuất mới).

+ Do hoàn cảnh xuất thân và chịu áp bức, bóc lột nặng nề, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Họ được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 4 2018 lúc 5:50

Đáp án C