Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:55

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

M r . V ô D a n h
1 tháng 8 2021 lúc 15:57

D

A

Trần Đặng Phương Vy
Xem chi tiết
hai hoang
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 20:07

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919- 1929), nền kinh tế Việt Nam.

A. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh mẽ về cơ cấu.

C.Có sự phát triển độc lập với nền kinh tế pháp.

D.Có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế pháp.

Lâm Đức Khoa
27 tháng 12 2020 lúc 21:48

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 6 2019 lúc 18:04

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 9:11

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2019 lúc 6:57

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), nền kinh tế Việt Nam phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

Ending of Story
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
10 tháng 6 2021 lúc 15:13

C.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiếnd.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến

Giải thích: Tuy sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, bộ mặt kinh tế nước ta có nhiều tahy đổi, nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn chưa hoàn toàn bị xoá bỏ, cộng thêm sự xuất hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã dẫn đến tình trạng tồn tại song song 2 quan hệ sản xuất ở đất nước ta sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mình nha!

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Huy Giang Nguyen
16 tháng 5 2017 lúc 13:25

có bước phát triển mới song vẫn còn lạc hậu, què quặt và lệ thuộc vào nên kinh tế Pháp (do Pháp hạn chế đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng)

Ps : Mong nhận được phản hồi tích cực từ mọi người!!!

Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 14:41

– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

Đạt Trần
30 tháng 5 2017 lúc 16:22

-1897, Chính phủ Pháp cử Pôn Dume sang làm Tòan quyền Đông Duơng để hòan thiện bộ máy thống trị, tiến hành khai thác thuộc địa lần 1 - Về Kt, nổi bật là chính sách ruộng đất. 1897, ép triều Nguyễn kí điều uớc nhuợng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng. Với số vốn còn hàn chế, Pháp khai thác mỏ, hình thành cơ sở công nghiệp. Chú trọng giao thông hiện đại, phục vụ làm ăn lâu dài, nhằm mục đích quân sự. => làm thay đổi cơ cấu kinh tế, kinh tế VN phát tirển theo huớng tư bản chủ nghĩa, chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp. Nhưng Kinh tế Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp

hoamai
Xem chi tiết