(0,3 điểm) Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ thống môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh
B. Màng mạch
C. Màng giác
D. Thủy dịch
Các bộ phận sau đây thuộc các cơ quan nào?
a). Màng lưới b). Màng nhĩ
c). Thủy tinh thể d). Ốc tai
Các bộ phận sau đây thuộc các cơ quan nào?
a). Màng lưới ( mắt ) b). Màng nhĩ ( tai )
c). Thủy tinh thể (mắt ) d). Ốc tai ( tai )
Học tốt !!!!!!!!!!!!!
(0,3 điểm) Loại tế bào nào dưới đây không nằm ở màng lưới của cầu mắt ?
A. Tế bào que
B. Tế bào sắc tố
C. Tế bào hai cực
D. Tế bào liên lạc ngang
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 50m
Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới.
Đồng thời khi đó mắt không phải điều tiết nên tiêu cự của thể thủy tinh khi đó là:
f = 2cm.
Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: AO = d = 50cm, A’O = d’ = 2cm, tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi thành f’.
Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên:
Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên:
Mà OI = AB nên
Mặt khác: d' = OA' = OF’ + F’A'
Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:
Δf = f - f’ = 2 - 1,9992 = 0,0008cm = 0,08mm
(0,3 điểm) Trong cấu tạo của cầu mắt, bộ phận nào dưới đây có thể tích lớn nhất ?
A. Lưới nội chất
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Lòng đen
(0,3 điểm) Loại tế bào nào dưới đây tồn tại ở màng lưới của cầu mắt người ?
A. Tế bào que
B. Tế bào hai cực
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Tế bào liên lạc ngang
Mắt của một người bị tật nên khi không điều tiết, thể thủy tinh có tiêu cự là 2,2cm
a, Biết rằng khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2,5cm. Vậy mắt của người đó bị tật gì?
b, để ảnh của vật hiện lên ở đúng màng lưới thì phải đeo kính gì?
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
câu 1: A suna
câu 2: m A rada
câu 3: D oremon
Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn vật đó ở gần mắt hơn thì
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
B.Độ lớn ảnh của vật trên màng lưới của mắt giảm
C.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến tiêu điểm của thể thủy tinh giảm
D.khoảng cách từ tiêu điểm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
Ba lớp màng cấu tạo của cầu mắt từ ngoài vào trong lần lướt là?
A. Màng cứng , màng lưới , màng mạch.
B. Màng lưới , màng cứng , màng mạch.
C. Màng mạch , màng lưới , màng cứng .
D. Màng cứng , màng mạch , màng lưới