Câu 20. Cận thị là do:
A. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
B. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
C. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
D. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4.C. 1, 3.D. 2, 3.
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 2, 3 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 2, 3 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
(0,3 điểm) Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ thống môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh
B. Màng mạch
C. Màng giác
D. Thủy dịch
(0,3 điểm) Ở hệ thần kinh người, bộ phận nào dưới đây được cấu tạo bởi chất xám bao ngoài chất trắng ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Tiểu não
C. Tủy sống
D. Trụ não
Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất
A. Màng giác
B. Thủy dịch
C. Dịch thủy tinh
D. Thể thủy tinh
Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất
A. Màng giác
B. Thủy dịch
C. Dịch thủy tinh
D. Thể thủy tinh
B. Thủy dịch
C. Dịch thủy tinh
D. Thể thủy tinh
Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất?
A. Màng giác
B. Thủy dịch
C. Dịch thủy tinh
D. Thể thủy tinh