Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 7:44

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2017 lúc 12:15

b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường

Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 16:20

Không nhé

Dinh Thi Binh
18 tháng 10 2016 lúc 15:11

thong tin truyen mieng 

thong tin khoa hoc 

thong tin tham mi

Haibara Ai
31 tháng 8 2017 lúc 17:32

Còn có các dạng thông tin: các giác quan của con người như vị giác, xúc giác,...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 3 2018 lúc 22:58

Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, còn có những dạng thông tin khác như:

- Thông tin truyền miệng

- Thông tin thẩm mỹ

- Thông tin khoa học

- Thông tin dấu tích

- Thông tin hành động

- …



Phùng Tuệ Minh
26 tháng 8 2018 lúc 11:19

Ngoài ba thông tin cơ bản trong bài học, còn một số những thông tin khác như:

- Thông tin thẩm mĩ: những bức ảnh, bài hát, .....

-Thông tin khoa học: toán học, vật lí, văn học, lịch sử,..

-Thông tin đại chúng: Những thông tin được đăng trên truyền hình, đài phát thanh,....

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2019 lúc 15:39

a, Thuật ngữ hóa học

Yamada Miko
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
12 tháng 9 2016 lúc 9:38

biểu cảm

Phan Quynh anh
12 tháng 9 2016 lúc 9:53

biểu cảm , cử chỉ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2017 lúc 5:25

(1) dựa vào hiện tượng gần âm để chơi chữ:

     + Danh tướng: vị tướng tài giỏi, có tài điều binh khiển tướng

     + Ranh tướng: kẻ ranh mãnh, ý thơ mỉa mai, chế giễu

(2) Mượn lối nói điệp âm: điệp phụ âm “m”tới 14 lần → Diễn tả mịt mùng của không gian tràn ngập màn mưa

( 3) Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá. Mèo cái nói thành mái kèo

→ Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa

(4) Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

     + Sầu riêng: chỉ một loại trái cây Nam bộ

     + Sầu riêng: nỗi buồn chỉ một mình thấu hiểu.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 3 2019 lúc 16:24

Một số mô hình:

- X + sĩ

- X + học

- X + hóa

- X + hiệu

Hoàng Ích Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
12 tháng 2 2020 lúc 9:11

a) từ đồng âm: chín, chín

b) chín(1): sự tinh thông, thành thạo trong công việc

chín(2): số 9, số nhiều

c) Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu
d)  “Trăm hay không bằng tay quen”

Mình chỉ biết như thế thôi.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Minh
26 tháng 3 2021 lúc 19:38

a. Từ đồng âm: Chín

b.Chín 1: thuần thục, thành thạo.

   Chín 2: số thứ tự

c.Lời khuyên: Hãy làm 1 công việc thật thuần thục, giỏi giang. Không nên làm việc này nhảy việc khác mà không 1 công việc nào ra hồn.

d.- 1 nghề thì sống đóng nghề thì chết

   - 

Khách vãng lai đã xóa