Trường hợp nào sau đây chắc chắn không xảy ra sự đáp ứng tế bào? Giải thích.
a. Sự sai hỏng một phân tử truyền tin.
b. Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu.
Trường hợp nào sau đây chắc chắn không xảy ra sự đáp ứng tế bào? Giải thích.
a. Sự sai hỏng một phân tử truyền tin.
b. Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu.
Trường hợp b, chắc chắn không xảy ra sự đáp ứng của tế bào còn trường hợp a thì chưa khẳng định được có xảy ra sự đáp ứng tế bào hay không.
Với trường hợp b," Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu" là cho tế bào không nhận được thông tin nên không thể có bất cứ phản ứng gì
Với trường hợp a, "Sự sai hỏng của một phân tử truyền tin " có thể dẫn đến thông tin bị sai lệch nhưng tế bào vẫn nhận được thông tin và tế bào có thể sẽ có phản ứng riêng với thông tin bị sai lệch đó.
Thành phần nào trên màng tế bào giúp tế bào nhận những tín hiệu thay đổi bên ngoài môi trường từ đó giúp tế bào đưa ra những đáp ứng thích hợp ?????
Tế bào là một hệ mở nên nó luôn phải thu nhận các thông tin lí hóa học từ bên ngoài và phải trả lời được những kích thích của điều kiện ngoại cảnh. Màng sinh chất hay còn gọi màng tế bào có các protein thụ thể có chức năng thu nhận thông tin thay đổi đó giúp cho tế bào đưa ra những đáp ứng thích hợp.
Tế bào đáp ứng như thế nào với các tín hiệu khác nhau?
Mỗi tín hiệu có một thông tin nhất định, do đó tế bào đích (tế bào C) sẽ đáp ứng tùy vào thông tin được truyền đến (phân chia khi được truyền thông tin từ phân tử tín hiệu A hoặc biệt hóa khi được truyền thông tin từ phân tử tín hiệu B)
Tín hiệu đến từ bên ngoài đến tế bào được chuyển đổi như thế nào bên trong tế bào?
Tín hiệu đến từ bên ngoài vào sẽ được thụ thể của tế bào tiếp nhận và cấu hình của nó dần bị biến đổi. Sự biến đổi cấu hình này của thụ thể khiến nó thay đổi trạng thái hoạt động từ bất hoạt sang hoạt động.
Thụ thể hoạt động lại tác động tới phân tử liền kề làm thay đổi trạng thái hoạt động của nó và sau đó làm biến đổi cấu hình dẫn đến hóa hóa hay bất hoạt phân tử kế tiếp cho tới khi phân tử đích cuối cùng của chuỗi chuyển đổi tín hiệu trong tế bào.
Vì sao cùng một tín hiệu nhưng các tế bào khác nhau của cùng một cơ thể lại có thể tạo ra các đáp ứng khác nhau?
Do thụ thể tiếp nhận hormone ở các tế bào khác nhau nằm trong các con đường truyền tín hiệu khác nhau nên cùng một tín hiệu nhưng các tế bào khác nhau của cùng một cơ thể lại có thể tạo ra các đáp ứng khác nhau
Hình bên minh họa sự truyền các phân tử tín hiệu hóa học giữa hai tế bào thần kinh qua một khe hở được gọi là synapse (khớp thần kinh). Nếu sự giao tiếp này bị ngưng trệ trong tích tắc, tính mạng chúng ta sẽ bị đe dọa. Vậy quá trình các tế bào truyền tín hiệu và nhận tín hiệu diễn ra như thế nào?
Tín hiệu sau khi được tiếp nhận bởi các thụ thể, được chuyển đổi qua chuỗi các protein chuyển đổi tín hiệu tới protein đích cuối cùng gây ra sự đáp ứng của tế bào như đóng/mở gene, thay đổi các hoạt động chuyển hóa của tế bào,...
Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín hiệu thường là loại gì để có thể đi được qua màng sinh chất? Cho ví dụ.
- Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín hiệu thường là các phân tử nhỏ, tan trong lipid để có thể đi được qua màng sinh chất.
- Ví dụ: Các loại hormone steroid khác nhau như hormone progesterone, estrogen, corticosteroid,…
Điều nào dưới đây sai khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện ?
A.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B.Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không.
C.Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
D.Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Dựa vào đặc tuyến vôn - ampe của tế bào quang điện và nội dung của định luật quang điện thứ 2.
Khi nói đến sự xâm nhập của HIV vào tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. HIV xâm nhập vào tế bào limphô T.
II. HIV xâm nhập vào tế bào đại thực bào.
III. HIV xâm nhập vào các tế bào của hệ miễn dịch.
IV. HIV có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Vậy: B đúng
sao bạn lại làm dc ''sinh học lớp 0'' vậy
Khi nói đến sự xâm nhập của HIV vào tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. HIV xâm nhập vào tế bào limphô T.
II. HIV xâm nhập vào tế bào đại thực bào.
III. HIV xâm nhập vào các tế bào của hệ miễn dịch.
IV. HIV có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Đáp án B