Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 6:27

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 14:59

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Học 24h
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
23 tháng 4 2016 lúc 20:26

A

Học Mãi
22 tháng 4 2016 lúc 10:55

Phương trình phản ứng hạt nhân  \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được

\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)

\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)

=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))

Vũ Thị Nhung
23 tháng 4 2016 lúc 20:36

aaaaaaaaaaaaa nha bạn

Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.

Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là 

\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)

Nhân chéo =>  \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)

                  => \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)

=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:15

A

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:11

A nha bạn

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 7:21

Đáp án A

Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạ nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

∆ E = K S + K n ⇔ ( m t r u o c - m s a u ) c 2 = K s + K n

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2019 lúc 5:41

Chọn đáp án A

Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạt nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2017 lúc 9:53

Đáp án B

Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạt nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 3:28

Chọn A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2017 lúc 15:48

Đáp án: A.

Ta có A → B + C,  ở đây A có động năng KA = 0

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được:

∆E = (mA -  mB - mC).c2 = Q → mA =  mB + mC + Q/c2