Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 11:57

Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T                                  

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2018 lúc 13:54

Chọn D

Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:14

Đáp án: D

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng được dùng cho một lượng khí xác định, do vậy khi nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín thì lượng khí có khối lượng thay đổi → không thể áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho trường hợp này.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2018 lúc 7:27

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 14:56

Khi nung nóng mà bình không đậy kín, một lượng khí sẽ thoát ra ngoài, phương trình trạng thái sẽ không được nghiệm đúng => Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2019 lúc 7:02

Chọn B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2018 lúc 14:34

Chọn đáp án B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối

D. Áp suất

Nguyễn Duy Lâm
6 tháng 4 2018 lúc 21:59
https://i.imgur.com/oHcRyRr.jpg
Hồ Bẹp
30 tháng 4 2019 lúc 14:45

Đại lượng không phải là thông số trạng thái của 1 lượng khí là:
B. Khối lượng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2019 lúc 4:11

Đáp án: C

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.