Một lượng FeCl2 tác dụng được tối đa với 9,48 gam KMnO4 trong H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được m gam muối khan. Xác định m:
A. 34,28
B. 45,48
C. 66,78
D. 20,00
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl 2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 39,2.
B. 23,2.
C. 38,4.
D. 46,4.
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 39,2.
B. 23,2.
C. 38,4.
D. 46,4.
Đáp án C
Sơ đồ phản ứng:
Khối lượng muối tăng là do có thêm lượng Cl-.
Ta thấy, Fe2+ phản ứng với Cl2.
Trong 90,4 gam muối khan có FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Ta có:
Quy đổi hỗn hợp đầu về FeO và Fe2O3.
Khối lượng hỗn hợp là: m = 0,2×72 + 0,15×160 = 38,4
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Cho kim loại X (hóa trị III) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Nếu lấy cùng lượng X như trên cho tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thì thu được b gam muối khan. Lập biểu thức tính số mol X theo a, b.
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al, Al2O3 có phần trăm khối lượng oxi là 26,057%. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,264 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 110,23 gam hỗn hợp muối khan. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 138,45
B. 134,67
C. 141,12
D. 140,84
Định hướng tư duy giải
→ n NH 4 + = 0 , 235 . 2 - 0 , 14 . 3 8 = 0 , 00625
=> 110,23 = 0,73943m + 96.(0,235+0,26057m/16) => m = 38,07
=> mY = 28,15 + 62.(0,00625.8 + 0,14.3 + 0,62.2) + 80.0,00625 = 134,67
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6
B. 45,5
C. 48,8
D. 47,1
Hòa tan 30 gam hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, dư thu được 11,2 lít khí SO2 duy nhất (thấp nhất) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Mặt khác, cho 30 gam X trên tác dụng với H2SO4 loãng, dư thu x gam Fe2(SO4)3. Tìm m, x
Coi hỗn hợp X gồm : Fe , O
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_O=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+16b=30\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(\text{Bảo toàn e : }\)
\(3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow3a=2b+1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.475,b=0.2125\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.475}{2}=0.2375\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0.2375\cdot400=95\left(g\right)\)
Coi X gồm Fe(a mol) ; O(b mol)
=> 56a + 16b = 30(1)
n SO2 = 11,2/22,4 = 0,5(mol)
Bảo toàn e : 3n Fe = 2n O + 2n SO2
<=> 3a - 2b = 1(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,475 ; b = 0,2125
n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,2375(mol)
=> m = 0,2375.400 = 95(gam)
Thí nghiệm 2 :
Gọi n FeSO4 = y(mol) ; n Fe2(SO4)3 = x(mol)
Bảo toàn nguyên tố Fe : x + y = 0,475
Bảo toàn e : 2x.3 + 2y = 0,2125.2
=> x = -0,13125 <0
(Sai đề)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,15
B. 42,79
C.43,08
D. 45,14