Tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 có nghiệm duy nhất là
A. ∅
B. 2
C. [ 2 ; + ∞ )
D. ( - ∞ ; 2 ]
Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 + 3 m x ≤ m 2 nghiệm đúng với mọi x là:
A. (0;1)
B. {0}
C. {0;1}
D. {1}
* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0x < 0( luôn đúng với mọi x).
* Nếu m= 1 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0x < 1 ( luôn đúng với mọi x)
Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}
Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 + 3 m x ≤ m 2 vô nghiệm là:
A. (-3;0)
B. {-3;0}
C. ∅
D. - ∞ ; 3
Để xét bất phương trình bậc nhất vô nghiệm hay luôn đúng với mọi x ta chỉ cần xét hệ số a= 0.
* Với m = 0 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0 x ≤ 0 ( luôn đúng với mọi x) ( loại)
* Với m = -3 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0 x ≤ 9 (luôn đúng với mọi x) ( loại)
Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình đã cho vô nghiệm
Tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình x - y = m x 2 - x y - m - 2 = 0 có nghiệm là
A. m = 0
B. m ≠ 0
C. m = 2
D. m ≠ 2
x - y = m ( 1 ) x 2 - x y - m - 2 = 0 ( 2 )
Từ (1), ta có y = x - m , thế vào (2) ta được phương trình:
x2 – x (x- m) – m - 2= 0 ⇔ x2 – x2 + mx –m –2 = 0
hay mx –m -2 = 0 (*) .
Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (*) có nghiệm ⇔ m ≠ 0 .
Chọn B.
Cho bất phương trình x 4 + x 2 + m 3 - 2 x 2 + 1 3 + x 2 x 2 - 1 > 1 - m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng ∀ x > 1 .
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m - 1 x 2 + 2 x - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A. ℝ = - 1
B. 2 3 ; + ∞
C. - ∞ ; 2 3
D. 2 3 ; 1 ∪ 1 ; + ∞
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có nghiệm thực trong đoạn 5 4 ; 4 m - 1 + log 1 2 2 x - 2 2 + 4 m - 5 log 1 2 1 x - 2 + 4 m - 4 = 0
A. m > 7 3
B. - 3 < m < 7 3
C. - 3 ≤ m ≤ 7 3
D. m < - 3
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có nghiệm thực trong đoạn 5 4 ; 4 m - 1 + log 1 2 2 x - 2 2 + 4 m - 5 log 1 2 1 x - 2 + 4 m - 4 = 0
A. m > 7 3
B. - 3 < m < 7 3
C. - 3 ≤ m ≤ 7 3
D. m < - 3
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x ≤ log 1 3 2 x là nửa khoảng ( a ; b ] . Giá trị của a 2 + b 2 bằng
A. 1
B. 4
C. 1 2
D. 8
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log 2 log 5 m - 2 2 + 2 m - 3 x + m có tập xác định là ℝ.
A. m≤ 7/3.
B. m >7/3.
C. m ≥7/3.
D. m< 7/3.