Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/ PbCO 3 ,t ° ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C 2 H 2
B. C 5 H 8
C. C 4 H 6
D. C 3 H 4
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PdCO3, t ° ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hidrocacbon. Công thức phân tử của X là :
A. C2H2
B. C5H8
C. C4H6
D. C3H4
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PdCO3, t0), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hidrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2
B. C5H8
C. C4H6
D. C3H4
Đáp án A
Hướng dẫn
Gọi CTTQ ankin X: CnH2n-2 (n ≥ 2)
Pứ:
C n H 2 n - 2 + H 2 → P b / P b C O 3 , t 0 C n H 2 n 0 , 1 0 , 1
Sau phản ứng thu được 2 hidrocacbon => ankin X dư
=> nX > 0,1 => MX < 3 , 12 0 , 1 = 31,2 => ankin X là C2H2
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2
B. C5H8
C. C4H6
D. C3H4
Đáp án A
Hướng dẫn
nankin > 0,1 mol; MX < 31,2 => X là C2H2
Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H 2 . Nung nóng X với bột Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là
A. But-1-in.
B. But-2-in.
C. Propin.
D. Axetilen.
Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H2. Nung nóng X với bột Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là
A. Propin
B. Axetilen
C. But-1-in
D. But-2-in
Đáp án : A
,nBr2 = 0,6 mol = npi(Y)
=> nH2 pứ = npi(X) – npi(Y) = 0,5.2 – 0,6 = 0,4 mol
=> nY = nX – nH2 pứ = 1,2 – 0,4 = 0,8 mol
=> mY = mX = 21,4g
=> MA = 40g (C3H4)
Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 32.
B. 24.
C. 8.
D. 16.
Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 16,25. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam. Ankin X là
A. Axetilen.
B. Pent-2-in.
C. But-1-in.
D. Propin.
Đáp án D
Với nAnkin = 0,3 ⇒ Số mol H2 pứ tối đa = 2nAnkin = 0,6 mol.
Bảo toàn số mol liên kết π ta có: nH2 pứ + nBr2 = 0,6 mol.
⇒ nH2 pứ = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol ⇒ nH2 dư = 0,1 mol.
⇒ Số mol của B sau phản ứng = nH2 dư + nAnkin = 0,4 mol.
⇒ mB = mA = nHỗn hợp B × MHỗn hợp B = 0,4×16,25×2 = 13 gam
Vậy mH2 ban đầu + mAnkin ban đầu = 13 gam. =>0,5×2 + 0,3×MAnkin = 13.
=> MAnkin = 40 ⇒ Ankin đó là Propin
Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 16,25. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam. Ankin X là
A. Axetilen
B. Pent-2-in
C. But-1-in
D. Propin
Đáp án D
Với nAnkin = 0,3
⇒ Số mol H2 pứ tối đa
= 2nAnkin = 0,6 mol.
Bảo toàn số mol liên kết π ta có:
nH2 pứ + nBr2 = 0,6 mol.
⇒ nH2 pứ = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol
⇒ nH2 dư = 0,1 mol.
⇒ Số mol của B sau phản ứng
= nH2 dư + nAnkin = 0,4 mol.
⇒ mB = mA = nHỗn hợp B × MHỗn hợp B
= 0,4×16,25×2 = 13 gam
Vậy:
mH2 ban đầu + mAnkin ban đầu = 13 gam
Û 0,5×2 + 0,3×MAnkin = 13.
Û MAnkin = 40
⇒ Ankin đó là Propin
Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C2H2
C. C5H8
D. C4H6