Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ nào dưới đây có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro?
A. Adenin
B. Guanin
C. Uraxin
D. Xitozin
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ nào dưới đây có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro?
A. Adenin
B. Guanin
C. Uraxin
D. Xitozin
Đáp án A
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro là adenine
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ nào dưới đây có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro?
A. Adenin
B. Guanin
C. Uraxin
D. Xitozin
Đáp án A
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro là adenine.
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ nào dưới đây có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro?
A. Adenin
B. Guanin
C. Uraxin
D. Xitozin
Đáp án A
Trong cấu trúc của phân tử ADN mạch kép, loại bazơ nitơ có thể liên kết với Timin bằng 2 liên kết hydro là adenine
Câu 1: Loại thịt nào dưới đây có chứa nhiều vitamin B1 ?
A. Thịt cá chép
B. Thịt bò
C. Thịt lợn
D. Thịt gà
Câu 2: Vitamin nào dưới đây tan trong dầu ?
A. Vitamin K
B. Vitamin C
C. Vitamin B2
D. Vitamin B6
Câu 3: Ở hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào dưới đây tồn tại thành cặp ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Bóng đái
C. Thận
D. Ống đái
Câu 4: Một đơn vị chức năng thận không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Ống dẫn nước tiểu
B. Ống thận
C. Cầu thận
D. Nang cầu thận
Câu 5: Quá trình tạo thành nước tiểu đầu được thực hiện chủ yếu là nhờ
A. lực đẩy của dòng máu chảy trong động mạch thận.
B. lực liên kết giữa các phân tử nước chảy trong lòng ống thận.
C. sức hút tĩnh điện của các ống thận.
D. sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của lỗ lọc cầu thận.
Câu 6: Mỗi ngày, các cầu thận của một người trưởng thành tạo ra được khoảng bao nhiêu lít nước tiểu đầu ?
A. 190 lít
B. 209 lít
C. 170 lít
D. 150 lít
Câu 1: Loại thịt nào dưới đây có chứa nhiều vitamin B1 ?
A. Thịt cá chép
B. Thịt bò
C. Thịt lợn
D. Thịt gà
Câu 2: Vitamin nào dưới đây tan trong dầu ?
A. Vitamin K
B. Vitamin C
C. Vitamin B2
D. Vitamin B6
Câu 3: Ở hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào dưới đây tồn tại thành cặp ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Bóng đái
C. Thận
D. Ống đái
Câu 4: Một đơn vị chức năng thận không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Ống dẫn nước tiểu
B. Ống thận
C. Cầu thận
D. Nang cầu thận
Câu 5: Quá trình tạo thành nước tiểu đầu được thực hiện chủ yếu là nhờ
A. lực đẩy của dòng máu chảy trong động mạch thận.
B. lực liên kết giữa các phân tử nước chảy trong lòng ống thận.
C. sức hút tĩnh điện của các ống thận.
D. sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của lỗ lọc cầu thận.
Câu 6: Mỗi ngày, các cầu thận của một người trưởng thành tạo ra được khoảng bao nhiêu lít nước tiểu đầu ?
A. 190 lít
B. 209 lít
C. 170 lít
D. 150 lít
: Theo mô hình khảm động thì màng sinh chất không có thành phần cách thức cấu tạo nào trong các ý dưới đây? A. Một lớp kép photpholipit; xen giữa có các phân tử protein, cholesteron B. Có các phân tử cacbohidrat liên kết mặt ngoài các phân tử protein và photpholipit C. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động D. Màng có cấu trúc ổn định, các phân tử thường không chuyển động
Dựa vào khả năng tan trong những loại dung môi khác nhau, em hãy cho biết loại vitamin nào dưới đây không cùng nhóm với những vitamin còn lại ?
A. Vitamin A
B. Vitamin C
C. Vitamin K
D. Vitamin D
Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipid, protit. Thành phần nào được cơ thể sử dụng trực tiếp mà không cần qua biến đổi?
A. Nước khoáng.
B. Nước, khoáng và vitamin các loại.
C. Nước, khoáng và một số vitamin tan trong nước
D. Gluxit, lipid và protit
Chọn đáp án B
Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản để vật nuôi dễ hấp thụ. Nước, khoáng và vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Còn các enzim có vai trò phân hủy hợp chất phức tạp là gluxit, lipid, protein thành các chất đơn giản mà tế bào có thể sử dụng được như đường đơn, axit amin, glycerol, axit béo.
Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipid, protit. Thành phần nào được cơ thể sử dụng trực tiếp mà không cần qua biến đổi?
A. Nước khoáng
B. Nước, khoáng và vitamin các loại
C. Nước, khoáng và một số vitamin tan trong nước
D. Gluxit, lipid và protit
Đáp án B
Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản để vật nuôi dễ hấp thụ. Nước, khoáng và vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Còn các enzim có vai trò phân hủy hợp chất phức tạp là gluxit, lipid, protein thành các chất đơn giản mà tế bào có thể sử dụng được như đường đơn, axit amin, glycerol, axit béo
Trao đổi chất ở tế bào là gì? Những loại chất nào có thể đi qua được lớp kép phospholipid, chất nào không? Giải thích.
- Trao đổi chất ở tế bào là quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua màng tế bào.
- Những loại chất có thể đi qua và không thể đi qua được lớp kép phospholipid:
+ Những loại chất có thể đi qua được lớp kép phospholipid là các chất tan trong lipid, các chất có kích thước nhỏ, không phân cực.
+ Những loại chất không thể đi qua lớp kép phospholipid là các chất không tan trong lipid, các chất phân cực, các chất có kích thước lớn.
- Giải thích: Do lớp kép phospholipid có tính kị nước, không phân cực nên chỉ những chất không phân cực và các phân tử có kích thước nhỏ mới có thể đi qua.
Vitamin nào dưới đây tan trong dầu ?
A. Vitamin K
B. Vitamin C
C. Vitamin B2
D. Vitamin B6