Cho hàm số y = 2 x + 3 x - 3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2 x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt mà tiếp tuyến của t(C) ại hai điểm đó song song với nhau?
A. 0
B. 2
C. Vô số
D. 1
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đạo hàm f ’ ( x ) = x ( x – 1 ) 2 ( x + 1 ) 3 . Đồ thị hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Đồ thị hàm số f(x) không có điểm cực trị
B. Đồ thị hàm số f(x) có 1 điểm cực trị
C. Đồ thị hàm số f(x) có 2 điểm cực trị
D. Đồ thị hàm số f(x) có 3 điểm cực trị
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y= 1 f ( 3 - x ) - 2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Theo bảng biến thiên ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Do đó phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Suy ra đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng.
Đáp án D
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x + 3 . Số giao điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên tập R/ 2 và có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Biết f 1 ≠ 10 f(3)=4 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số mà tiếp tuyến đó song song với đường thẳng 3x+y-13
A. 2
B. 1
C. 0.
D. 3
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau:
Hỏi đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 3 có bao nhiêu tiệm cận ngang?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) trên khoảng ( - ∞ ; + ∞ ) . Đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ
Đồ thị của hàm số y = ( f ( x ) ) 2 có bao nhiêu điểm cực đại, cực tiểu?
A. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
B. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
A. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - ( x - 1 ) 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Cho hàm số f ( x ) = 3 x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B
Cho hàm số y = x - 2 4 x 2 - 1 có đồ thị (C).Đồ thị (C)có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y = x - 2 4 x 2 - 1 có đồ thị (C). Đồ thị (C) có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x)
là TCN của đồ thị hàm số.
* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x)
thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm số.