Có 4 dung dịch riêng biệt: C u S O 4 , N i C l 2 , F e C l 2 , A g N O 3 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Sn. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 1:Trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch:HCl,NaOH,Na2SO4,NaCl,NaNO3.
Câu 2:Phân biệt 4 chất lỏng:HCl,H2SO4,HNO3,H2O.
Câu 3:Có 4 ống nghiệm,mỗi ống chưa 1 dung dịch muối(kjoong trừng với kim loại cũng như gốc axit là clorua,sunfat,nitrat,cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K,Pb.
a.Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào?
b.Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?
Câu 4:Phân biệt 3 loại phân bón hóa học:Phân kali(KCl),đạm 2 lá(NH4NO3),và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Câu 5:Có 8 dung dịch chứa:NaNO3,Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,Na2SO4,MgSO4,FeSO4,CúO4.Hayc nêu thuốc khử và trình bày các phương pháp phân biệt các dung dịch trên.
Câu 6:Có 4 chất rắn:KNO3,NaNO3,KCl,NaCl.Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Câu 7:Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:(Fe+Fe2O3),(Fe+FeO),(FeO+Fe2O3)
Làm nhanh giúp mình nha mai mình lên làm mấy bài này rui thank nhiều lắm
<3,<3
1/ Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết phương trình hóa học.
2/ Cho 0,8g CuO và Cu tác dụng với 20ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch nào thu được sau phản ứng.
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
1)Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
2)Trong dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng dung dịch HCl:
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, Cu
C. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. Fe, CuO, Ba(OH)2
3)Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:
A. dung dịch hiện màu xanh B. dung dịch hiện màu vàng lục
C. có kết tủa màu trắng D. có kết tủa màu vàng nhạt
4)Cho phản ứng sau:
(1)NaBr + Cl2-----> (2)F2 + H2O-------->
(3)MnO2 + HCl đặc--------------> (4)SiO2 + HF------------->
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)
5)Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:
A. 1 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch
1)Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Theo mình nghĩ Flo có tính chất giống Clo
Cl2 + H2O => 2HCl + 1/2 O2
F2 + H2O => 2HF + 1/2 O2
Còn Br2 với Iot tác dụng nước không tạo ra O2
2)Trong dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng dung dịch HCl:
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
B. Fe2O3, KMnO4, Cu
C. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4
D. Fe, CuO, Ba(OH)2
3)Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:
A. dung dịch hiện màu xanh
B. dung dịch hiện màu vàng lục
C. có kết tủa màu trắng
D. có kết tủa màu vàng nhạt
4)Cho phản ứng sau:
(1)NaBr + Cl2----->
(2)F2 + H2O-------->
(3)MnO2 + HCl đặc-------------->
(4)SiO2 + HF------------->
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
5)Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:
A. 1 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch
Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)
1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3
2.H 2 SO 4 loãng + Mg
5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3
6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2
7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2
8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3
10.H 2 SO 4 đặc + FeS
11.H 2 SO 4 loãng + FeS
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .
Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.
GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN
Có các lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: H2SO4 , NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: H2SO4 , NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dung dịch tác dụng là $H_2SO_4,Ba(OH)_2$
$H_2SO_4 + Na_2CO_3 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to 2NaOH + BaCO_3$
Đáp án B
Bài 1 :
a) Chỉ dùng quỳ tím phân biệt : H2SO4 ; HCl ; Ba(NO3)2 ; NaCl
b) Phân biệt các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; K2CO3 ; K2SO4
c) Dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; NaCl ; MgSO4 ; Na2SO4 ; FeCl2
d) Phân biệt 2 chất rắn màu trắng : CaO ; P2O5
e) Phân biệt các dung dịch : Ba(NO3)2 ; MgCl2 ; MgSO4 ; KCl ; K2CO3
Bài 1
- Trích 4 mẫu thử:
-Cho quỳ tím vào 4 mẫu:
+ Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4
+ Quỳ tím không đổi màu\(\rightarrow\)Ba(NO3)2 và NaCl
- Lẫy một ít mẫu thử từ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím lần lượt vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:
+ Nếu có kết tủa trắng chứng tỏ mẫu lấy là Ba(NO3)2 và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4:
Ba(NO3)2 +H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3
+ Mẫu lấy còn lại là NaCl và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Bài 1d:
Hòa tan 2 mẫu thử vào nước, sau đó thử bằng quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là mẫu CaO:
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
+ nếu quỳ tím hóa đỏ là mẫu P2O5:
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
Bài 1b:
- Nhỏ từng giọt 4 mẫu lên quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa xanh là NaOH, Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu là K2CO3 và K2SO4
- Cho dung dịch H2SO4 thử với 2 mẫu làm quỳ tím hóa xanh:
+ Có kết tủa trắng là Ba(OH)2:
Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2H2O
+ Không hiện tượng là NaOH
- Cho H2SO4 vào 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím:
+ Có khí bay lên là K2CO3
K2CO3+H2SO4\(\rightarrow\)K2SO4+CO2\(\uparrow\)+H2O
+ Không hiện tượng là K2SO4
I) TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện:
A. Chất kết tủa màu nâu đỏ B. Chất kết tủa màu xanh
C. Bọt khí thoát ra khỏi dung dịch D. Chất kết tủa màu trắng
Câu 2: Cho những phân bón có công thức: KNO3, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, CO(NH2)2, (NH4)2HPO4, KCl, NH4Cl. Số phân bón đơn là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: Cho các chất có công thức: Ba(OH)2, MgSO4, Na2CO3, CaCO3, H2SO4. Số chất tác dụng với dung dịch K2CO3 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300g dung dịch nước muối 0,9% là:
A. 5,4 B. 0,9 C. 0,27 D. 2,7
Câu 5: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và NaCl có thể dùng:
A. CaCO3 B. HCl C. Mg(OH)2 D. CuO
Câu 6: Trong nước thải của nhà máy có một số chất có công thức: H2SO3, HCl, KCl, NaNO3, MgSO4. Người ta cho nước thải trên chảy vào bể chứa dung dịch nước vôi trong. Số chất có trong nước thải tác dụng với nước vôi trong:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
II) TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ dãy biến hóa sau:
Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3
Câu 2: Có các lọ hóa chất mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dug dịch Ba(OH)2, Na2SO4, NaCl. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất trên?
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn a gam muối cacbonat của kim loại hóa trị I bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 13,63%. Xác định công thức phân tử muối cacbonat?
1C ; 2A; 3B ; 4D ; 5B ; 6C
B1:
(1) 4Na + O2 ---> 2Na2O
(2) Na2O + H2O ----> 2NaOH
(3) 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
(4)Na2CO3 +MgSO4--->Na2SO4+ MgCO3
(5) Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 +2NaCl
(6) NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
B2: _ trich một ít
_ nhỏ vào giấy quỳ tím thấy chuyen thành xanh la Ba(OH)2
_ cho dd BaCl2 vào, ta thấy có kết tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 ---> NaCl + BaSO4
_ còn lại NaCl
Câu 1 : Ngâm 1 lá kẽm vào dung dịch đồng ( hóa trị 2) sunfat, sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam.Vậy khối lượng Zn phản ứng là bao nhiêu gam?
Câu 2 : Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam?
Câu 3 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khi CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là?
Câu 4 : Xô đa Na2CO3.nH2O chứa 72,72% khối lượng oxi. Vậy giá trị của n là?
Câu 1:
PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)
=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)
Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)
=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)
Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2
=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)
Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)
=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2
mọi người giải hộ mình mình đang cần gấp....
Ở 120C, có 1335 gam dung dịch CuSO4 bão hòa (dung dịch X). Đun nóng dung dịch X lên đến 900C. Phải thêm vào dung dịch này (dung dịch tại thời điểm 900C) bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hòa. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 80.