Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:
A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.
B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
ý (a) sai vì 4P + 5O2 → 2P2O5. Khỏi trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
þ (b) đúng, P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ nên tạo P2O5 khỏi trắng trước.
ý (c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
ý (d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
ý (e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng và P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a) sai vì 4 P + 5 O 2 → t ° 2 P 2 O 5 . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
(b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.
(c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
(d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
(e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
→ Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Xem xét các phát biểu:
ý (a) sai vì 4O + 5 O 2 → 2 P 2 O 5 . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
þ (b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.
ý (c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
ý (d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
ý (e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
® Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
thí nghiệm ở hình 2.13 chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ . hãy quan sát , mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm . Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
hình 2.13 sách giáo khoa Hóa Học 11 chương trình chuẩn trang 49
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Thí nghiệm ở hình 2.13 chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Hiện tượng: P trắng bốc cháy, còn P đỏ không bốc cháy (hình 2.13, SGK).
Giải thích: P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. P trắng tác dụng với oxi không khí dễ dàng hơn, tạo thành P2O5.
1 loài cá cảnh có 2 màu đỏ và trắng, màu sắc quy định 1 gen duy nhất , khi phối cá thể màu đỏ với cá thể khác màu đỏ thì thế hệ con 100% đỏ. 3 khả năng có thể xảy ra quy định màu sắc và khả năng đồng hợp và dị hợp của 2 cá thể bố mẹ.
Nhận định nào đúng khi nói về các dạng thù hình của photpho
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc
3. Photpho trắng có cấu trúc polime
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme
5. Photpho trắng dễ cháy hơn photpho đỏ
A. 1,2,3,4
B. 1,2,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
Đáp án B
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước => đúng
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc => đúng
3. Photpho trắng có cấu trúc polime => sai. Photpho trắng cấu trúc tinh thể phân tử
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme => đúng
5. Photpho trắng dễ cháy => đúng
=> chọn B
Nhận định nào đúng khi nói về các dạng thù hình của photpho
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc
3. Photpho trắng có cấu trúc polime
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme
5. Photpho trắng dễ cháy hơn photpho đỏ
A. 1,2,3,4
B. 1,2,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
Đáp án B
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước => đúng
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc => đúng
3. Photpho trắng có cấu trúc polime => sai. Photpho trắng cấu trúc tinh thể phân tử
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme => đúng
5. Photpho trắng dễ cháy => đúng
=> chọn B