Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 5:35

Chọn A.

Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+

Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02

Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06

-> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2017 lúc 8:31

Đáp án A

Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO → có H+

+ Ta có nH+ = 2nCuO = 0,08 mol nO2↑ = nH+/4 = 0,02 mol

Mà nCl2 + nO2 = 0,04 nCl2 = 0,02 mol

+ BT nguyên tố clo nNaCl = 2nNaCl = 0,04 mol

BTe ta có nCuSO4 = (4nO2 + 2nCl2) ÷ 2 = 0,06 mol

→ m = 0,06×160 + 0,04×58,5 = 11,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 8:13

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2018 lúc 4:46

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 12:29

Đáp án A

Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO → có H+

+ Ta có nH+ = 2nCuO = 0,08 mol nO2↑ = n H + 4 = 0,02 mol

Mà nCl2 + nO2 = 0,04 nCl2 = 0,02 mol

+ BT nguyên tố clo nNaCl = 2nNaCl = 0,04 mol

BTe ta có nCuSO4 = (4nO2 + 2nCl2) ÷ 2 = 0,06 mol

→ m = 0,06×160 + 0,04×58,5 = 11,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2018 lúc 7:01

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 9:54

Chọn đáp án A.

*Nhận xét: dung dịch sau điện phân có thể hòa tan được 0,04 mol CuO → là do 0,04 mol H2SO4.

→đọc ngược lại dung dịch điện phân ra: x mol CuCl2 và 0,04 mol CuO (tương quan 1H2↔1O)

ứng với 0,04 mol lượng khí ra ở anot là x mol Cl2 và 0,02 mol O2 →x = 0,02 mol.

Bảo toàn nguyên tố Cl có 0,04 mol NaCl trong dung dịch ban đầu.

Vậy, giá trị của m = 0,06 x 160 + 0,04 x 58,5 = 11,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 6:17

Nhn thy dung dịch sau điện phân có thể hòa tan Al2O3 → dung dịch sau phn ứng hoc chứa ion H+,

hoc cha ion OH-

Nếu dung dịch sau phn ứng chứa ion H+ → bên anot sinh ra khí O2 và Cl2-

→nH2+ = 6n Al2O3 = 0,04 mol → n O2  = n H+ : 4 = 0,01 mol → n Cl2 = 0,02 – 0,01 = 0,01 mol → n NaCl = 0,02 mol

Bo toàn electron → 2nCu = 4nO2 + 2nCl2 nCu = nCuSO4 = 0,03 mol

m= mCuSO4 + mNaCl = 5,97 gam

TH2: Dung dch sau phn ứng chứa ion OH- bên anot chỉ sinh ra khí Cl2.

nOH- = 2nAl2O3 = 1/75 mol → nH2 = 1/50 mol

→ nCl2 = 0,02 mol → nNaCl = 0,04 mol

Bo toàn electron → 2.nCuSO4 = 2nCl2 - 2nH2 nCuSO4=  1/75mol

m = mCuSO4 + mNaCl =  1/75 .160 + 0,04.58,5= 4,473.=>B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 6:11

Chọn A

nCuO = 0,04; n↑ = 0,04

CuO + 2H+  → Cu2+ + H2O

0,04 → 0,08        

Catot

Anot

Cu2+ + 2e  Cu

2Cl- Cl2       +       2e

0,04 ←   (0,04 – 0,02) → 0,04

2H2 4H+   +   O2   +   4e

                     0,08 → 0,02   →  0,08

Bảo toàn ne 2nCu = 0,04 + 0,08  nCu = 0,06

→  m = mCuSO4 + mNaCl = 0,06.160 + 0,04.58,5 = 11,94