Những câu hỏi liên quan
trần ngọc minh anh
Xem chi tiết
Ngân ỉn
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2021 lúc 21:13

Tham khảo nha em:

Cuộc sống có biết bao cái đẹp. Có cái đẹp ta dễ dàng trông thấy, cũng có cái đẹp khuất lấp, có cái đẹp hiện ngay ra trước mắt nhưng vì một lý do nào đó mà ta vô tình quên lãng. Dòng sông quê hương ngày ngày trở phù sa bồi đắp cho ruộng vườn quê hương thêm xanh tốt chính là một trong những vẻ đẹp của quê hương tôi.

Con sông quê tôi hiền hoà lắm. Màu nào, sông cũng lững lờ trôi như thể ngắm thật sâu, thật kĩ vẻ đẹp của quê hương mình vậy. Nước sông lững lờ trôi.

Mùa xuân, khi vạn vật đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái và ở bên kia bờ sông cũng thế. Mùa xuân, nước sông trong lắm, chỉ nổi gợn sóng li ti, thậm chí đứng trên bờ tôi còn có thể nhìn thấy những chú cá tung tăng bơi lội ở phía dưới.

Rồi khi hè sang, những tia nắng chiếu xuống mặt sông s nước sông ánh lên một màu vàng nhẹ. Những bác nông dân đi gặt về, giữa cái nắng oi nồng của mọi hè, khi ngày tàn, lại dừng chân nơi dòng sông ngồi nghỉ cho mát. Những đứa trẻ thơ ngày ngày ra dòng sông tắm, nước sông chảy trên người chúng như là quê hương đang nuôi lớn chúng từng ngày, từng năm. Những cây tre bên bờ soi bóng xuống như hình ảnh của những người thiếu nữ đang chải tóc, đang phô diễn vẻ đẹp của mình cho mọi người.

Thu về, nước sông không còn ánh lên màu vàng của nắng nữa. Cây bàng mùa thu thay la, những chiếc lá bàng đỏ in bóng xuống dòng sông khiến một góc dòng sông chuyển sang màu đỏ. Những chiếc lá rơi trên dòng sông quê khiến dòng sông như khoác trên mình một tấm sặc sỡ màu sắc. Khi ấy, dòng sông mới điệu làm sao!

Đông về, những cây cối ven sông đã dần rụng hết lá, chỉ còn lại trơ trụi. Dòng sông khi ấy lạnh hơn, nó mang một sắc thái của mùa đông quê hương. Không rạo rực, sôi nổi như khi hè đến mà dường như có cái gì đó thâm trầm. Và dòng sông như thế có phải là muốn nhắc nhở chúng tôi rằng: mùa đông rồi, hãy giữ ấm, đừng nghịch nước vì có thể bị ốm!

Dòng sông không chỉ là vẻ đẹp của quê hương tôi mà còn trở thành nơi se duyên cho bao người. Nó đã trở thành máu thịt, thành linh hồn của quê hương tôi rồi. Tôi yêu dòng sông như yêu quê hương của mình vậy!

Ħäńᾑïě🧡♏
4 tháng 7 2021 lúc 21:12

Tham khảo:

 

Quê hương là nơi nuôi dưỡng ta khôn lớn, từ thuở nằm nôi ta đã được nghe mẹ hát những bài ca dạy ta yêu quê. Nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn, em không chỉ yêu mà còn tự hào vì nơi đó có con sông Hương đẹp say lòng người.

 

Dòng sông Hương khởi nguồn từ dãy núi Trường Sơn hùng vĩ, mang cái thơ mộng, thanh trong về với Thừa Thiên- Huế. Hai bên bờ sông là những hàng cây lâu năm như phượng, bằng lăng, bàng... Khi xuân tới, tất cả cùng trổ ra những búp non xanh mơn mởn, nhựa sống như tràn ra mọi ngóc ngách quanh sông. Hè về, những cây phượng nở hoa đỏ cả một góc, bằng lăng cũng tím cả một trời. Hai màu tím, đỏ kết hợp với nhau, làm nền cho nhau khiến bờ sông rực rỡ, thu hút bao nhà nhiếp ảnh. Vào chiều thu, lá vàng khẽ rơi, trên các bãi cỏ ven sông, thấp thoáng một vài người câu cá và các cụ già đang cùng nhau chơi một ván cờ tướng, sông lúc ấy trông bình dị, hiền hòa lắm. Đông về, cây cối xác xơ, làn gió hanh lướt qua khẽ rung các cành khẳng khiu, nhưng trên lối đi, các cặp đôi vẫn nắm tay nhau, ngắm mặt sông phẳng lặng như gương khiến con sông đẹp, có sức sống hơn. Bờ sông đã đẹp, mặt sông càng đẹp hơn. Nước trong sông mùa nào cũng đầy ăm ắp, trong xanh và phẳng như mặt gương soi bóng bầu trời và khung cảnh ven sông. Lòng sông rộng, thỉnh thoảng một vài làn gió nhẹ thổi qua, những gợn sóng lăn tăn xô đẩy nhau như chơi trò đuổi bắt tới tận bờ bên kia sông. Mùa đông, sông mang trên mình chiếc áo xám như bầu trời. Tới mùa xuân, chiếc áo ấy được thay bằng màu hồng thướt tha như tà áo của người thiếu nữ mới lớn, trông dịu dàng đằm thắm lắm. Khi hè về, bộ cánh của sông rực rỡ, trẻ trung như người con gái hồn nhiên, lơ đãng ngắm nhìn phố Huế thơ mộng. Thu về, chiếc áo xanh trong mà bầu trời mang tới cho sông khiến nó đẹp lạ. Dù là mùa nào đi chăng nữa, sông vẫn mềm mại như một dải lụa vắt ngang qua quê em. Sông Hương đẹp, đằm thắm như con người nơi xứ Huế mộng mơ này. Vì vậy mà mọi hoạt động của người dân ở đây đều mang nét hài hòa đặc trưng. Nhất là khi đi thuyền Rồng trên sông, nghe câu Nam Ai, Nam Bình, nghe nhịp phách tiền, đàn tranh,... Hay ngắm bầu trời vào đêm trăng sáng khi đang ngồi ven sông, và ngắm hoàng hôn trên chiếc cầu bắc qua sông... Những khi ấy tâm hồn em như hòa vào làm một với con sông. Em như nghe văng vẳng tiếng chuông chùa Thiên Mụ, tiếng lòng sông ngân nga những câu dặm, câu ca ngọt ngào,... Ngắm con sông quê trong một ngày chủ nhật, em chợt nhớ tới tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường, và các tác phẩm văn chương khác nữa viết về con sông Hương. Con sông quê đã đi vào những áng văn muôn đời bất hủ, cũng như là minh chứng cho vẻ đẹp vĩnh cửu của nó vậy.

 

Em rất yêu dòng sông Hương, đó là một cảnh đẹp làm nên nét đặc trưng của xứ Huế thân thương. Em sẽ cố gắng học tập chăm chỉ để sau này thành công, đi muôn nơi, mang vẻ đẹp của dòng sông này tới mọi người.

ZURI
4 tháng 7 2021 lúc 21:13

Tham khảo:

Quê hương em mới tươi đẹp làm sao! Những con đường làng quanh co trải dài tít tắp. Hai bên đường là những lũy tre xanh rì rào trong gió. Con đường đất trải dài đến vô tận. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông ở quê hương em đều có những vẻ đẹp rất riêng. Xuân về quê em như thay áo mới, màu sắc của chồi non của hoa màu bung nở rực rỡ làm lên một vùng đất trời tràn ngập sức sống. Những ngày hè, tiếng ve kêu râm ran trên vòm cây xanh lá. Cây đa nơi đầu đình là nơi đông người tập trung nhất. Nào trẻ con, người già, tiếng cười đùa rôm rả vang vọng khắp không gian làng quê, những bóng cây xanh như mở ra một khoảng trời xanh mát mới, không còn cái nóng như thiêu đốt của nắng hạ mà chỉ còn những cơn gió, những câu chuyện trò của trẻ nhỏ, người già. Chiều chiều, trên những cánh đồng lúa vàng là những đàn cò bay lả bay la. Những cơn gió hè mang theo hương đồng cỏ nội bay đi khắp con đường làng. Hương lúa mới quyện vào mùi đất đai như một dấu ấn tuyệt vời nhất mà em chẳng thể nào quên nơi quê hương mình. Thu sang, lá vàng lại làm cho bức tranh quê thêm bao phần thơ mộng, khung cảnh ấy gợi lên những rung động, những hoài niệm thân quen. Đông về, không gian yên lặng và chỉ còn tiếng rít của những cơn gió buốt lạnh. Cây cối khi ấy gầy gò và yếu ớt nhưng vùng đất ấy vẫn âm thầm cố gắng nuôi trong mình dòng chảy tràn trề nhựa sống để rồi khi xuân sang lại thêm phần rực rỡ, sáng tươi. Quê hương! Hai tiếng gọi ấy thật thân thương và gần gũi. Mảnh đất ven bờ sông Hồng được nhận biết bao phù sa, làm lên vùng quê trù phú và màu mỡ, đẹp đẽ đến như vậy. Ôi, em yêu biết mấy quê hương tươi đẹp của mình!

nguyễn ngọc hương giang
Xem chi tiết
Dương Hồng Phượng
22 tháng 10 2018 lúc 19:25

Quê em có nhiều cảnh đẹp như : bãi biển Vũng Tàu, dòng sông với những đoàn thuyền xuôi ngược,… Nhưng một trong những nơi em yêu thích và cảm thấy đẹp nhất ở địa phương em là cánh đồng lúa chín.

Quê em vào những ngày lúa chín vô cùng đẹp. Nhìn từ xa cánh đồng rộng mênh mông như tấm thảm vàng khổng lồ. Những bông lúa chín vàng óng dưới ánh nắng, vô cùng rực rỡ. Khi vào mùa thu hoạch, bông lúa đã bắt đầu trĩu nặng. Mỗi khi có gió thổi qua cho dù rất nhẹ nhưng cũng đã đưa hương thơm của lúa chín thổi đến  khắp nơi trong làng. Mùi hương của lúa rất đặc biệt, nó dìu dịu không nồng như những loài hoa, loài cây khác mà đem lại cảm giác rất thoải mái, dễ chịu. Bên cạnh bờ ruộng là hàng cây cao thẳng tắp, những cái cây này được trồng thành hàng bao quanh những cánh đồng lúa. Những hàng cây cũng là nơi để các bác, các cô chú nông dân nghỉ mát, hóng những đợt gió thổi bay cái nóng, tiếp sức lực để có thể tiếp tục thu hoạch lúa. Bên cạnh còn là những chú trâu đang được buộc vào thân cây, những chú trâu chờ cho lúa thu hoạch xong rồi làm nhiệm vụ chở những xe lúa đầy về nhà.

Em rất yêu cánh đồng lúa quê em vì nó đã đem lại cơm no áo ấm cho người dân quê em. Em thầm cảm ơn cây lúa, cảm ơn người nông dân. Em luôn tự hào về cảnh đẹp này của quê mình.

Phùng Đức Chính
27 tháng 10 2021 lúc 21:59

Lập dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em

1. Mở bài

Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).

2. Thân bài

a. Tả bao quát:

Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).

b. Tả chi tiết:

Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.

3. Kết bài

Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.

Dàn ý tả lại một cảnh đẹp của quê hương

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).

2. Thân bài:

a) Tả bao quát:

Màu sắc. mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).

b) Tả chi tiết:

Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị… (Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm. gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn

                                                                  BÀI LÀM

Bác Mặt Trời đã lấp ló sau rặng tre rì rào. Một màn sương xám bao phủ lên cánh đồng. Nhìn từ xa, cánh đồng trông như một tấm thảm xanh mượt mà tươi tốt. Xa xa, thấp thoáng những bà con xã viên đang bắt sâu, nhố cỏ. Hai bên đường là những hàng cà chua thẳng tăm tắp được các bác nông dân dựng giàn vững chắc. Từng chùm cà chua tròn căng, thấp thoáng có vài quả cà chua đỏ mọng nổi bật trên nền lá xanh um. Bên phải con đường, ruộng su hào đã hiện lên trước mắt, với những củ su hào tròn to như chiếc bát úp. Bên cạnh là một con kênh xanh xanh uốn quanh như dải lụa. Trên bờ kênh, ruộng cải với những bông hoa vàng rực rỡ, khoe sắc cùng đàn bướm rập rờn. Bên trái, ruộng hành xanh tốt đã hiện ra. Ồ! Đẹp quá! Trông luống hành mới ngon lành làm sao. Hành giúp cho mọi món canh đều ngon đúng như câu nói: “Trăm thứ canh không hành không ngon”. Chà! Từ xa đã nổi bật màu trắng của cây súp lơ. Cây súp lơ, nếu ai không biết nó sẽ cho rằng đó là một bông hoa màu trắng. Cũng đúng! Vì nó cũng chẳng khác một bông hoa chút nào. Cánh đồng được tô thêm màu xanh tốt đó cũng là nhờ ruộng khoai tây với những ngọn xanh mập mạp. Hàng cải bắp với cái thân béo tròn và chắc nịch của mình đã chứng tỏ địa vị của nó trong cánh đồng màu. Nếu cánh đồng không có bắp cải chắc hẳn sẽ mất đi màu trắng nõn nà của nó! Trên cái lá xanh bọc lấy cái bụng là những hạt sương mai, lóng lánh như hạt ngọc, trong suốt như pha lê. Bên trái ruộng cải bắp, một ruộng khoai lang xanh um tùm. Thân nó to và mập tím cùng với chiếc lá khoai như cái đĩa con. Tất cả! Tất cả đều hoà vào nhau cho cánh đồng thêm tươi xanh, mỡ màng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu An
25 tháng 8 2023 lúc 12:25

giờ chị lớp 10 rồi ak

 

Hà Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
29 tháng 10 2021 lúc 7:47

1. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê mà em định tả (cánh đồng, con đường làng, sông, suối, hay danh lam thắng cảnh gì?

Ví dụ:  Em sinh ra và lớn lên ở một làng quê yên bình. Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông bát ngát, có bờ đê thoai thoải mà mỗi chiều về lại nô nức lũ trẻ thả diều, có con đường làng gập ghềnh đất đỏ…Nhưng có một nơi mà em luôn nhớ nhất và đầy ắp những kỉ niệm tại đây là con sông bao quanh ngôi làng em...

2. Thân bài 

a) Tả bao quát những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp quê hương

Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh đó như: Màu sắc, mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào?

Ví dụ:

Mặt sông rộng mênh mông. Đứng bên đây bờ có thể nhìn sang bên kia bờ.Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...Con đường từ nhà đến trường rất đẹp và đơn giản

b) Tả chi tiết cảnh đẹp

- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...

Hai bên đường có những đoạn có cây gỗ to, có đoạn có hoa, có đoạn thì là cỏ, có đoạn thì có nhà….Những chú chim và bướm bay nhảy trên những ngọn cây hai bên đườngNước sông như thế nào rồi hai bên bờ sông ra sao, đáy sông....

- Hoat động của con người xung quanh cảnh đó:

Tàu thuyền tấp nập ở dòng sông, trẻ con thì nô đùa, bơi lội. Mọi người giặt giũ lấy nướcCon đường từ nhà đến trường có rất nhiều người qua lại trên đường: như đi bộ, đi xe máy, đi làm, ra đồng,...

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm, gắn bó, mong có dịp trở lại...);

Ví dụ: Dòng sông quê hương ấy đã gắn bó và bồi đắp lên bao nhiêu kỉ niệm về tuổi thơ tuyệt vời của em, và của biết bao đứa trẻ khác ở vùng nông thôn ấy. Em sẽ luôn nhớ và gắn bó với hình ảnh nơi đây dù mai sau có xa quê hương.                                                                                dài nắm bạn có thể viết ngắn lại nha

Xem chi tiết
Vũ Linh 5A
6 tháng 5 2018 lúc 7:57

                                                         Bài làm 1

Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.

Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.

Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.

Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.

                                                                       Bài làm 2

Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ.

Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát.. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng.

Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ. Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa.

Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạy sương tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu, muôn vẻ trông rất đẹp

Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên thảm lúa. Thỉnh thoảng, chúng đỗ hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau.

Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên. Giờ đây, vùng chiêm trũng nàv đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy trên cánh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang đi lên trên con đường hạnh phúc.

SONGOKU DRAGON BALL
6 tháng 5 2018 lúc 7:56

tao ko can bay cho hoi thanh duc chua troi

Trang Lê
6 tháng 5 2018 lúc 7:56

Đi qua cuộc đời mỗi người, ta sẽ gặp những người mà ta không thể nào quên. Đối với tôi, cô giáo năm lớp năm của tôi là người khiến tôi khó có thể quên được, đặc biệt là mỗi giờ giảng bài trên lớp của cô.

Cô giáo tôi có dáng hình cân đối, hơi thon gầy với một làn da trắng và mái tóc đen, dài , óng mượt luôn để xõa qua vai. Mỗi ngày đến lớp, cô đều mặc những chiếc áo dài thướt tha, làm tôn lên nét duyên dáng, dịu dàng của cô. Nhắc đến cô giáo tôi, tôi sẽ không thể nào không nhớ đến những tiết học đầy bổ ích và lí thú của cô. Cô là giáo viên chủ nhiệm, kiêm giáo viên dạy bộ môn Tiếng Việt của lớp. Mỗi ngày khi tiếng trống báo hiệu tiết học vang lên, cô bước vào lớp, tà áo dài bay nhè nhẹ theo từng nhịp bước chân, nở nụ cười tươi , rạng rỡ chào cả lớp và bắt đầu tiết học. Cô nhẹ nhàng viết lên bảng tên đề bài, từng nét chữ của cô mềm mại như rồng múa phượng bay khiến chúng tôi nhìn mãi không thôi.

Trong quá trình giảng bài, cả lớp tôi đều bị thu hút vào từng câu chuyện, từng lĩnh vực kiến thức mà cô đưa ra bởi giọng nói cô dịu dàng mà êm ái quá! Giọng nói như được chắt ra từ tất cả những sự tận tâm, nhiệt huyết trong tim. Cô đứng trên bục giảng, bước đi nhẹ nhàng, nhập tâm vào bài giảng của mình, thi thoảng, ánh mắt cô lại hướng về những học sinh của mình bên dưới bằng cái nhìn trìu mến, đầy tình yêu thương như muốn chúng tôi khắc sâu kiến thức vào bên trong. Đôi khi trên gương mặt trái xoan của cô lại xuất hiện những giọt mồ hôi lấm tấm nhưng cô vẫn say sưa trong từng lời nói của mình. Có những lúc cô lại ân cần đi xuống bên dưới, đi qua các dãy bàn học xem chúng tôi viết bài, làm bài tập. Cô tỉ mỉ chỉ cho chúng tôi những chỗ chưa đúng và khen ngợi khi chúng tôi hoàn thành bài tập. Cô luôn sẵn sàng trả lời những câu hỏi, những thắc mắc của chúng tôi, giải đáp nó một cách đầy đủ và dễ hiểu.

Trong mỗi tiết học, bên cạnh việc giảng bài học, cô còn kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện bên lề, những mẩu chuyện vui để giải trí, để chúng tôi không cảm thấy nhàm chán trong giờ học và có một tinh thần vui vẻ, sảng khoái. Mỗi khi tiết học kết thúc, cô thường tổng kết lại bài học hôm đó và dặn dò chúng tôi một cách tỉ mỉ. Cô chào cả lớp bằng một nụ cười tươi trên môi và ra về. Sau mỗi tiết học của cô, tôi như biết thêm được nhiều điểu mới mẻ, được truyền đạt những kiến thức hay và bổ ích. Cô không chỉ tận tụy khi giảng bài mà còn tận tâm với học trò của mình.

Những giờ học của cô đều rất lí thú và tràn đầy niềm vui. Tôi luôn trông chờ vào mỗi ngày được học cô, được nghe cô giảng bài. Hình ảnh người cô giáo ấy đứng trên bục giảng có lẽ sẽ khiến tôi không thể nào quên được.

nguyễn đức huy
Xem chi tiết
Tu van tinh yeu
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 21:52

giáo dục địa phương ?????

Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 21:54

Tham khảo
 

hông ít người thường nhấn mạnh yêu cầu bảo tồn, giữ gìn văn hóa dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa. Điều đó đúng, cần thiết, song có lẽ chưa đầy đủ. Chúng ta hoàn toàn có thể phát huy, phát triển, hiện đại hóa nền văn hóa dân tộc trong quá trình trên. Bài viết này xuất phát từ suy nghĩ đó, mặc dù đó luôn là một thách thức lớn, đồng thời lại là một thời cơ hiếm có.

1. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc trong thế giới hiện đại, không chỉ dừng lại trong lĩnh vực kinh tế, mà còn mở rộng, lan tỏa, thâm nhập các lĩnh vực khác của đời sống, từ xã hội, môi trường đến khoa học, công nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục,... Chính quá trình tác động và thấm sâu của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế vào toàn bộ các lĩnh vực của một dân tộc, một quốc gia mà nhân loại đang đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng đối với sự đứng vững, tồn tại và phát triển của từng quốc gia, dân tộc và của từng khu vực trên thế giới trong quan hệ mang tính toàn cầu đang diễn ra cực kỳ phong phú và phức tạp hiện nay. Toàn cầu hóa vừa là thời cơ cho sự hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là những thách thức to lớn, nhiều khi hoàn toàn mới mẻ, đối với vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy và phát triển các giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống của mỗi dân tộc, quốc gia trong bối cảnh và đặc điểm mới của thế giới hiện đại.

Kết quả của toàn cầu hóa là tạo ra những giá trị chung, là sự xích lại gần nhau, đan xen giữa các quá trình của sự phát triển, đặc biệt trên các lĩnh vực quan trọng như kinh tế, khoa học - công nghệ, thương mại,... Tuy vậy, toàn cầu hóa không có nghĩa là tất cả các quốc gia, các dân tộc sẽ tiến tới một sự đồng nhất về mọi mặt, mà ngược lại, toàn cầu hóa chỉ có thể diễn ra khi đồng thời tạo ra những giá trị phổ quát cho nhiều quốc gia, nhiều dân tộc, mang lại cho các dân tộc những điều kiện và cơ hội tốt để phát huy và phát triển những giá trị riêng, độc đáo, đặc trưng của dân tộc mình. Và điều đó sẽ diễn ra không phải là hệ quả tự nhiên của toàn cầu hóa, mà nhất thiết phải cần một quá trình cùng điều chỉnh, cùng hợp tác và đấu tranh của các quốc gia, dân tộc tham gia toàn cầu hóa. Nêu không làm được điều này, sẽ diễn ra một quá trình mà các thế lực mạnh và đen tối sẽ lái "con tàu" toàn cầu hóa về hướng làm thui chột, làm yếu đi các giá trị văn hóa riêng của từng dân tộc, sẽ thực hiện mưu đồ áp đặt văn hóa, biến các quốc gia khác thành lệ thuộc, tự đánh mất mình trong thế giới hiện đại.

Ở đây, về mặt văn hóa,  trong quá trình toàn cầu hóa, mỗi dân tộc phải đứng trước và luôn luôn phải xử lý mâu thuẫn giữa toàn cầu hóa có xu hướng mạnh, tạo ra các giá trị phổ quát chung với bản sắc văn hóa riêng, độc đáo của dân tộc. Và đây cũng chính là một đặc điểm riêng trong quan hệ giữa toàn cầu hóa và văn hóa của các dân tộc.

Xin lưu ý rằng, không đơn thuần chỉ là vấn đề bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa của từng dân tộc trước tác động của toàn cầu hóa, mà còn có những vấn đề lớn hơn, sâu hơn: phát huy bản sắc dân tộc trong chính quá trình giao lưu, hợp tác văn hóa, phát triển và tự làm giàu có mình hơn, phong phú, hiện đại hơn trong quá trình chủ động giao tiếp và tiếp nhận, "cho và nhận" về mặt văn hóa. Không nhận biết sâu và biện chứng quá trình trên sẽ dẫn tới một cách nhìn phiến diện, với khuynh hướng bảo thủ cho rằng, để đối phó với toàn cầu hóa, mỗi dân tộc trong khi mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, phải đóng cửa về văn hóa, "khư khư" giữ gìn, bảo vệ các bản sắc riêng của mình, không chấp nhận cả cho và nhận, vốn là một quy luật nội tại của sự tồn tại và phát triển của mỗi nền văn hóa dân tộc.

Một hoạt động trong khuôn khổ “Những ngày Văn hóa Việt Nam tại Nga” năm 2016 - Ảnh: Cổng TTĐT Chính phủ

Một hoạt động trong khuôn khổ “Những ngày Văn hóa Việt Nam tại Nga” năm 2016 - Ảnh: Cổng TTĐT Chính phủ

 

2. Xét về mặt lịch sử và đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam không hề xa lạ với sự giao lưu, tiếp nhận, tác động lẫn nhau của văn hóa các nước và văn hóa khu vực. Quá trình này diễn ra không ngừng, theo cả chiều dài lịch sử và theo cả không gian, địa - ván hóa.

Lãnh thổ Việt Nam có một đặc điểm lợi thế là nằm trên vùng đất có sự giao thoa, thâm nhập lẫn nhau của nhiều nền văn hóa. Ngay từ buổi đầu dựng nước, Việt Nam đã có sự giao thoa giữa văn hóa Đông Nam Á với văn hóa Đông Á và sau này, cũng trong một thời gian dài, là giữa văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ấn Độ. Đến thời cận đại, xuất hiện và phát triển sự giao lưu, tác động lẫn nhau giữa văn hóa châu Á với văn hóa châu Âu trên lãnh thổ Việt Nam. Chính từ đặc điểm này mà ngay từ đầu và trong toàn bộ quá trình phát triển của mình, văn hóa Việt Nam đã trưởng thành, tạo nên những giá trị độc đáo của dân tộc dựa trên một năng lực rất đặc biệt, đó là vừa tự nuôi dưỡng và phát huy những giá trị của chính mình - văn hóa bản địa, vừa biết tiếp nhận, chọn lọc những giá trị tốt đẹp của nhiều nền văn hóa khác. Tính thống nhất, tính nhiều nguồn và tính đa dạng trở thành đặc trưng của văn hóa Việt Nam, không chỉ vì đất nưóc, dân tộc Việt Nam bao gồm 54 dân tộc đã cùng sống, lao động, xây dựng và sáng tạo từ bao đời nay, mà còn vì đó là một nền văn hóa biết tiếp nhận và làm phong phú cho mình bằng những giá trị của nhiều nền văn hóa trên thế giới, cả Đông và Tây, cả gần và xa,...

Có một đặc trưng hay một quy luật cần nhấn mạnh là, trong quá trình giao lưu, tiếp nhận đó, chỉ có những giá trị văn hóa bên ngoài nào phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam, được chọn lọc và được Việt hóa mới có thể trở thành những thành tố hữu cơ cấu thành văn hóa Việt Nam. Sự chọn lọc và sự sàng lọc để trở thành giá trị văn hóa Việt Nam đã diễn ra không ngừng, thầm lặng và cực kỳ tinh tế trong tiến trình lịch sử và tiến trình văn hóa. Ví dụ, những giá trị tốt đẹp của Phật giáo và Nho giáo, từ những thế kỷ đầu Công nguyên, đã qua quá trình sàng lọc đó để những ý tưởng từ bi, bác ái của Phật giáo trong sự hòa quyện với khát vọng hướng thiện, yêu thương con người của dân tộc ta trở thành một phẩm giá đặc trưng của con người Việt Nam, của văn hóa Việt Nam. Đó là chủ nghĩa nhân văn mộc mạc nhưng sâu sắc và bền vững trong văn hóa Việt Nam. Những giá trị đạo đức xã hội mà Nho giáo truyền bá vào Việt Nam từ hàng ngàn năm đã bắt rễ và hòa đồng với những quan điểm và khát vọng đạo đức của văn hóa bản địa Việt Nam, tạo nên những chuẩn mực vững bền về đạo đức của văn hóa truyền thống, được thể hiện từ trong gia đình, làng xóm đến cộng đồng và đất nước.

Đặc điểm trên của văn hóa Việt Nam không chỉ thể hiện trong quá khứ xa xôi, mà cả trong giai đoạn cận và hiện đại, khi mà sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ, sâu rộng, phức tạp hơn. Đó là giai đoạn gặp nhau, tác động lẫn nhau, vừa như là sự "đối chọi" lại vừa như là sự "hấp dẫn" lẫn nhau giữa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Trong tình hình đó, ở Việt Nam đã diễn ra một quá trình rất phong phú, tinh tế để cách tân văn hóa, từng bước hiện đại hóa nền văn hóa truyền thống thông qua tiếp nhận, chọn lọc những giá trị hoàn toàn mới của phương Tây và nỗ lực không mệt mỏi phát huy, giữ gìn những giá trị tốt đẹp, bền vững, phù hợp với sự phát triển của văn hóa dân tộc. Trong mối quan hệ đó, có lẽ, chỉ cần nêu một dẫn chứng mẫu mực là cuộc đời, sự nghiệp văn hóa và những kinh nghiệm ứng xử của Chủ tịch Hồ Chí Minh để chứng minh cho bước phát triển và đặc trưng của văn hóa Việt Nam thời kỳ cận và hiện đại. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước cũng để học hỏi, tìm kiếm những gì tốt đẹp nhất của các nền văn hóa lớn trên thế giới, từ đó Người đã chọn lọc để làm phong phú thêm cho nền văn hóa lâu đời của dân tộc ta. Ở Người là sự kết hợp tuyệt vờí những tinh hoa của nhiều nền văn hóa thế giới với những giá trị cao quý và bền vững nhất trong văn hóa dân tộc.

Sự thổ lộ chân thành và đánh giá sâu sắc của Người về những giá trị mà Người chọn lọc và tiếp nhận cho mình trong các học thuyết của Khổng Tử, Giêsu, Các Mác và Tôn Dật Tiên là một minh chứng không chỉ về kinh nghiệm ứng xử văn hóa của bản thân Người, mà có lẽ, trở thành một quan niệm tiếp nhận, chọn lọc, sàng lọc của văn hóa dân tộc ta đối với văn hóa thế giói. Theo Người, Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm của nó là thích hợp với điều kiện nước ta. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy.

 

Đứng vững trên mảnh đất Việt Nam, xuất phát từ khát vọng chung của dân tộc để giữ gìn, phát huy, khẳng định bản sắc dân tộc đồng thời tiếp nhận qua sàng lọc những giá trị của văn hóa nhân loại, cả Đông và Tây, cả quá khứ lịch sử và hiện đại là phẩm chất, là đặc trưng của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu và hợp tác văn hóa.

 

3. Những đặc điểm, kinh nghiệm lịch sử trong tiến trình đó của văn hóa Việt Nam được thể hiện đặc biệt rõ trong hoạt động thực tiễn nhằm mở rộng và phát triển hợp tác quốc tế về văn hóa của chúng ta những năm đổi mới, những năm thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16-7-1998, của Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và những nghị quyết gần đây, đặc biệt là Nghị quyết 33- NQ/TW vừa qua.

Thành tựu nổi bật của hợp tác quốc tế về văn hóa trong những năm qua là đã triển khai toàn diện các lĩnh vực hợp tác, giao lưu văn hóa, thông tin đối ngoại, mở rộng quan hệ ở nhiều địa bàn, từng bước phát triển sang tất cả các châu lục. Ví dụ, mấy năm gần đây, bước đột phá của hợp tác quốc tế về văn hóa là chúng ta đã tạo được sự hiện diện của văn hóa Việt Nam tại khu vực châu Mỹ và châu Phi. Đồng thời, chúng ta cũng đã tạo được nhiều phương thức, hình thức hợp tác đa dạng, phong phú, phù hợp với từng khu vực, từng nước. Đây là bước phát triển về quy mô và chất lượng của sự hợp tác quốc tế về văn hóa, qua đó đã làm tốt hơn, có hiệu quả hơn nhiệm vụ "giới thiệu văn hóa, đất nước và con người Việt Nam với thế giới, tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học, tiến bộ của nưóc ngoài", tạo nên sự đồng cảm, hiểu biết và xích lại gần nhau hơn nữa giữa dân tộc ta và các dân tộc trên thế giới. Đó cũng chính là mặt mạnh, tính ưu việt của hợp tác quốc tế về văn hóa mà chúng ta đã và đang khai thác, phát huy, qua đó, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, con người và cuộc sống Việt Nam thời kỳ đổi mới được bạn bè thế giới hiểu biết rõ hơn, đúng hơn.

Trong sự hợp tác đa dạng đó, chúng ta đã tổ chức thành công nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật ở nước ngoài, đã chủ động lựa chọn, xây dựng, tạo được một số sản phẩm, ấn phẩm, công trình văn hóa, chương trình nghệ thuật có chất lượng cao phục vụ công tác giao lưu và hợp tác, được trình diễn, triển lãm ở nước ngoài. Thời gian qua, chúng ta đã nhận được nhiều giải thưởng quốc tế về văn hóa, nghệ thuật tại các cuộc thi, triển lãm, liên hoan quốc tế. Cùng với lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp, lực  lượng   đông đảo hoạt động văn hóa, nghệ thuật quần chúng của các tổ chức và đoàn thể cũng đã góp phần làm phong phú, đa dạng sự giao lưu văn hóa của nước ta với cả ở trong và ngoài nước.

Những năm gần đây, chúng ta cũng đã triển khai nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật của các nước tại Việt Nam, trong đó có một số hoạt động lớn, có tính quốc tế như Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương, Tuần phim châu Âu, Festival Huế, Tuần lễ văn hóa Nga ở Việt Nam, Triển lãm văn hóa - nghệ thuật ASEAN, các trại điêu khắc quốc tế,... Đây là một bưóc phát triển mới, mở ra triển vọng lớn để Việt Nam trở thành một địa chỉ văn hóa quen thuộc của sự giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực và quốc tế.

Nhiều văn bản hợp tác quốc tế về văn hóa với các nước và với các tổ chức quốc tế được ký kết và triển khai thực hiện.

Đẩy mạnh giao lưu nhân dân, sử dụng các công cụ văn hóa và thông tin đối ngoại trong quan hệ quốc tế...

Đẩy mạnh giao lưu nhân dân, sử dụng các công cụ văn hóa và thông tin đối ngoại trong quan hệ quốc tế... Ảnh: TCCS


 

Chúng ta cũng đã tạo được ngày càng nhiều các sản phẩm thông tin đối ngoại để giới thiệu có sức thuyết phục về diện mạo đổi mới, những thành tựu của Việt Nam với nhân dân các nước, với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và với người nước ngoài ở Việt Nam. Sự phối hợp giữa văn hóa với du lịch, hàng không, thương mại trong các hoạt động ở nước ngoài, cả kinh tế, văn hóa, du lịch, thông tin..., là một dấu hiệu mới, có tác dụng tốt, tạo nên sức mạnh chung và qua đó, góp phần tăng cường hợp tác đầu tư kinh tế, thương mại.

Tuy vậy, nhiệm vụ mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa vẫn còn một số mặt yếu kém, bất cập. So với yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, hội nhập và giao lưu quốc tế, công tác này chưa đáp ứng được đầy đủ và chưa phát huy mạnh mẽ tiềm năng văn hóa von có của dan tộc. Số công trình, tác phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật có giá trị của ta được giới thiệu ra quốc tế còn quá ít, trong khi đó sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, không phù hợp với văn hóa và đặc tính con người Việt Nam của nước ngoài lại xâm nhập nước ta khá lớn. Trong giao lưu và hợp tác văn hóa, còn có biểu hiện thiếu chủ động, nhiều sơ hở trong quản lý. Hoạt động giúp cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiểu biết về đất nước, về văn hóa Việt Nam chưa đạt yêu cầu và sự mong đợi của đồng bào.

4. Do sức sống nội tại và bản lĩnh của văn hóa Việt Nam, do đã từng trải nghiệm qua một quá trình lịch sử lâu dài biết sàng lọc và tiếp thu các giá trị văn hóa từ bên ngoài vào Việt Nam, và do đường lối chỉ đạo phù hợp với quy luật, nên từ những năm đổi mới, cùng với quá trình hội nhập và giao lưu văn hóa quốc tế, nền văn hóa đương đại Việt Nam đã trở nên phong phú, đa dạng và hiện đại hơn. Một số giá trị văn hóa truyền thống được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp hơn với thời đại và với sự phát triển đang vươn lên hiện đại hóa của dân tộc ta.

Tuy vậy, từ kinh nghiệm lịch sử và từ thực tiễn những năm gần đây, chúng ta cần đặc biệt chú ý đến tác động tiêu cực của xu hướng toàn cầu hóa trên lĩnh vực văn hóa.

Toàn cầu hóa kinh tế, thông qua hợp tác quốc tế, chuyển giao cống nghệ và các quá trình kinh doanh, quản lý, tổ chức, thông qua tài trợ và đầu tư, thương mại..., một vài thế lực đã và đang có mưu đồ sâu xa, thực hiện sự tấn công vào chính trị, văn hóa, xã hội, đạo đức và tâm lý,... của đất nước ta.

Xuất hiện sự áp đặt vô hình một số giá trị văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa Việt Nam. Xuất hiện và len lỏi phát triển vào văn hóa dân tộc những “giá trị văn hóa theo khuynh hướng xã hội công nghiệp hiện đại và mặt trái của kinh tế thị trường như chủ nghĩa thực dụng kinh tế, lối sống tiêu thụ, hưởng thụ, khát vọng tiền tài, tư tưởng kỹ trị và vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, sự sùng ngoại và đua đòi những lối sống và thị hiếu thấp kém, xa lạ, không phù hợp với dân tộc, những tệ nạn xã hội nguy hiểm như ma tuý, mại dâm,...Thực tiễn đó cho chúng ta rút ra một bài học, một kinh nghiệm quan trọng rằng, không thể xem thường những tác động tiêu cực của sự tấn công, sự “áp đặt” văn hóa đó.

Thời gian qua, ở nước ta đã diễn ra không ít sự đảo lộn các giá trị văn hóa, trong đó các giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống như trọng tình nghĩa, ưu tiên về mặt đạo đức, vị tha, trung thực,... bị lấn lướt, xâm hại, sự lên ngôi của những giá trị ngoại lai, xa lạ trong một bộ phận quần chúng, sự lộn xộn, lúng túng, bị động, không bình yên trong đời sống tinh thần, trong lối sống và thị hiếu, trong đạo đức, đặc biệt những biến động phức tạp của các lĩnh vực tâm linh, tôn giáo,...

Toàn cầu hóa như một cơn lốc mạnh. Mặc dầu đã có sự chuẩn bị, song chúng ta chưa lường hết được tác động phức tạp của quá trình đó, vì vậy, văn hóa của chúng ta đang chịu những sức ép, sự va đập mạnh và sâu, đang đứng trước những thử thách gay gắt chưa từng có.

 

Tỉnh táo nhận thức thực trạng và thách thức đó, có chiến lược và giải pháp hữu hiệu để vượt qua nó, đứng vững và phát triển, đó là công việc to lớn của toàn Đảng, toàn dân ta đối với nhiệm vụ xây dựng ríên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

 

Nhận thức sâu sắc đặc điểm, thách thức và quy luật đó của quá trình toàn cầu hóa, cần phải khẳng định rằng, để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa, trước những thách thức và tác động phức tạp của mặt trái toàn cầu hóa trên lĩnh vực văn hóa, chúng ta sẵn sàng và chủ động mở cửa, hội nhập, hòa mình vào xu thế chung của thế giới hiện đại, đồng thời đứng vững trên những nguyên tắc quan trọng, làm cơ sở cho việc tranh thủ thời cơ, vượt qua trở ngại, thách thức và tự lực, chủ động xây dựng văn hóa dân tộc bằng sức mạnh, bản lĩnh, cốt cách của chính dân tộc ta.

Mở cửa, hội nhập, giao lưu và hợp tác nhằm tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa, văn minh của nhân loại, đồng thời phải bảo vệ, bảo toàn các giá trị tốt đẹp, cao quý, bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam. Ở đây, trong văn hóa dân tộc thể hiện phép biện chứng giữa sức mạnh nội sinh và năng lực tiếp nhận, đón nhận, hay nói cách khác, phụ thuộc vào chính bản lĩnh, sức mạnh của dân tộc ta trong tiến trình hội nhập và giao lưu quốc tế. "Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác".

Cần phải tiếp tục khẳng định đây là nguyên tắc, đồng thời là bản lĩnh của dân tộc ta trong quá trình thực hiện giao lưu văn hóa và hội nhập quốc tế. Ở đây, hội nhập và giao lưu để vừa bảo vệ, làm bền vững hơn các bản sắc văn hóa, vừa làm phong phú hơn, giàu có hơn, hiện đại hơn bản sắc đó và toàn bộ nền văn hóa của chúng ta.

Để có thể tiếp thu những thành tựu, tinh hoa, các giá trị văn hóa của bên ngoài mà vẫn giữ được chủ quyền và bản sắc văn hóa dân tộc, làm đậm đà hơn cốt cách, tâm hồn dân tộc trong quá trình, giao lưu, tiếp nhận, kinh nghiệm lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam đã chỉ ra rằng, các yếu tố nội sinh về văn hóa của chúng ta phải giữ vai trò quyết định. Nội lực của chúng ta càng mạnh, chúng ta càng có nhiều cơ hội và khả năng để tiếp nhận, chọn lọc và hợp tác, có nghĩa là nội lực đó sẽ chỉ phối các quan hệ với các yếu tố ngoại sinh, quyết định chọn lọc và tiếp nhận các yếu tố đó, đồng thời có đủ trình độ, bản lĩnh để "đồng hoá" các yếu tố đến từ bên ngoài trở thành nhân tố của chính nền văn hóa dân tộc, thành chất xúc tác cho sự phát triển hiện đại hơn nền văn hóa đó.

Như vậy, hội nhập và giao lưu văn hóa không phải là phép cộng các yếu tố văn hóa bên trong và các yếu tố văn hóa bên ngoài, mà phải là quá trình tích hợp biện chứng, sinh động, nhuần nhuyễn để tạo ra một nền văn hóa thuần Việt Nam. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì: Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt, ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần “thuần tuý Việt Nam”.

Bản chất thực sự tốt đẹp của giao lưu văn hóa quốc tế, giữa các nền văn hóa với nhau thể hiện ở sự đối thoại bình đẳng và rộng mở. Thế giới đã gặp phải nhiều loại xung đột khác nhau: quyết liệt, dai dẳng, mất và còn, phải đương đầu với nhiều xung đột mới gay gắt hơn, tàn nhẫn hơn, đau đớn hơn do các thế lực hiếu chiến, cường quyền gây ra. Song, như UNESCO đã khẳng định về bản chất giữa các nền văn hóa không có xung đột mà chỉ có đối thoại mà thôi. Toàn cầu hóa góp phần làm cho các dân tộc xích lại gần nhau, làm phong phú thêm các nền văn hóa. Chính sự đối thoại cởi mở và bình đẳng là nguồn lực tạo ra sự phong phú và tính độc đáo của mỗi nền văn hóa. Nhận thức sâu sắc và vận dụng một cách chủ động tính quy luật đặc thù đó của hội nhập và giao lưu văn hóa, chúng ta cần kiên trì xác định nguyên tắc hợp tác bình đẳng, đối thoại cởi mở để vừa cho và vừa nhận văn hóa. Nguyên tắc này không phải là kết quả chủ quan của người lãnh đạo văn hóa, mà về bản chất, là việc đúc kết từ bản thân quy luật đặc thù của sự tồn tại và phát triển văn hóa nước ta, như các Nghị quyết của Đảng đã xác định văn hóa Việt Nam là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để “không ngừng hoàn thiện mình”.

Trên cơ sở nguyên tắc đó, chúng ta hoàn toàn không chấp nhận một mưu đồ lợi dụng toàn cầu hòa để áp đặt những giá trị của các nước lớn, của các thế lực cường quyền vào nước ta. Đồng thời, trong quá trình hợp tác và giao lưu, chúng ta chủ trương loại bỏ những yếu tố văn hóa ngoại lai, không phù hợp và trái với văn hóa dân tộc, với khát vọng vì sự phát triển của con người Việt Nam thời kỳ hiện đại, từ đó, chúng ta kiên quyết "ngăn ngừa sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy" từ bên ngoài vào nước ta.

Ở đây, tư cách chủ động hội nhập và giao lưu văn hóa là một đòi hỏi cao đối với quá trình chỉ đạo hợp tác quốc tế về văn hóa, và đó là một cuộc đấu tranh không hề đơn giản để một mặt, chống lại sự áp đặt văn hóa của các thế lực cường quyền, và mặt khác, phê phán và khắc phục căn bệnh tự ti, bắt chước, lai căng, hoa mắt trước một số sản phẩm văn hóa của nước ngoài.

Những định hướng và yêu cầu trên là cơ sở để chúng ta thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, thực hiện nhiệm vụ hợp tác và giao lưu văn hóa trong quá trình hội nhập, toàn cầu hóa.

Huy Not cute
2 tháng 1 2022 lúc 21:55

Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người.  Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, được cha ông ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến trong hành trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã hội. Trải qua các triều đại lịch sử, qua những giai đoạn phát triển, tiếng Việt đã trở thành hồn cốt của dân tộc, có sức sống lâu bền trong tâm hồn, lối sống, tư duy của con người Việt Nam.

Đây nha . Nếu đúng cho mk 1 tick

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Đinh Thị Quỳnh
17 tháng 10 2017 lúc 20:17

lên google mà tra có đấy

Lưu Nguyễn Thiên Kim
17 tháng 10 2017 lúc 20:33

Bạn kiếm trên mạng chọn lọc ra những bai văn hay rồi suy nghĩ ra những cau tựa tựa 

bùi nguyen viet anh
17 tháng 10 2017 lúc 22:00

 1

Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).

  Thân bài:

a) Tả bao quát:

  Màu sắc. mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).

b) Tả chi tiết:

- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...( Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).

- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).

  Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm. gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu.

2

Nơi em sống là một vùng quê nằm ở ngoại thành. Xung quanh là ruộng lúa sông ngòi. Với những cánh đồng bát ngát, cò bay mỏi cánh hiện lên trong sương sớm.

         Bác Mặt Trời đã lấp ló sau rặng tre rì rào. Một màn sương xám bao phủ lên cánh đồng. Nhìn từ xa, cánh đồng trông như một tấm thảm xanh mượt mà  tươi tốt. Xa xa, thấp thoáng những bà con xã viên đang bắt sâu, nhố cỏ. Hai bên đường là những hàng cà chua thẳng tăm tắp được các bác nông dân dựng giàn vững chắc. Từng chùm cà chua tròn căng, thấp thoáng có vài quả cà chua đỏ mọng nổi bật trên nền lá xanh um. Bên phải con đường, ruộng su hào đã hiện lên trước mắt, với những củ su hào tròn to như chiếc bát úp. Bên cạnh là một con kênh xanh xanh uốn quanh như dải lụa. Trên bờ kênh, ruộng cải với những bông hoa vàng rực rỡ, khoe sắc cùng đàn bướm rập rờn. Bên trái, ruộng hành xanh tốt đã hiện ra. Ồ! Đẹp quá! Trông luống hành mới ngon lành làm sao. Hành giúp cho mọi món canh đều ngon đúng như câu nói: “Trăm thứ canh không hành không ngon”. Chà! Từ xa đã nổi bật màu trắng của cây súp lơ. Cây súp lơ, nếu ai không biết nó sẽ cho rằng đó là một bông hoa màu trắng. Cũng đúng! Vì nó cũng chẳng khác một bông hoa chút nào. Cánh đồng được tô thêm màu xanh tốt đó cũng là nhờ ruộng khoai tây với những ngọn xanh mập mạp. Hàng cải bắp với cái thân béo tròn và chắc nịch của mình đã chứng tỏ địa vị của nó trong cánh đồng màu. Nếu cánh đồng không có bắp cải chắc hẳn sẽ mất đi màu trắng nõn nà của nó! Trên cái lá xanh bọc lấy cái bụng là những hạt sương mai, lóng lánh như hạt ngọc, trong suốt như pha lê. Bên trái ruộng cải bắp, một ruộng khoai lang xanh um tùm. Thân nó to và mập tím cùng với chiếc lá khoai như cái đĩa con. Tất cả! Tất cả đều hoà vào nhau cho cánh đồng thêm tươi xanh, mỡ màng.

    Đứng giữa cánh đồng màu của hợp tác xã mà em cảm thấy như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ. Cánh đồng mùa xuân như hứa hẹn một mùa bội thu.

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hằng
29 tháng 9 2018 lúc 19:14

Tui ko rảnh

nguyễn gia bảo hân
29 tháng 9 2018 lúc 19:50

mùa thu đã đến gió thì hanh heo, sương mù dày đặc,gió hiu hiu mát lạnh, bầu trời có những biểu hiện như thế là đã đến ngày khai trường. Đối với em ngày khai trường là ngày tuyệt vời và ý nghĩa nhất.

trước cổng trường là băng- rôn mang dòng chữ chào mừng năm học mới 2018-2019. phía trên cổng có những lá cờ sắc màu. giữa sân là lá cờ đỏ thắm.sự nôn náo háo hức của mọi người thể hiện trên những khuôn mặt của toàn thể học sinh trường Th Hồng Sơn 4. trang phục trường em là áo trắng và quần xanh rất giản dị nhưng rất đẹp.đúng 8 giờ thì cô phụ trách tuyên bố buổi lễ khai trường xin bắt đầu. đầu tiên là lễ chào cờ tất cả các bạn học sinh cùng các thầy cô giáo đứng lên làm lễ, lúc này không khí bỗng nghiêm trang khác lạ. cả trường hát bài quốc ca và đội ca vang lên.Tiếp theo thầy giám hiệu đọc diễn văn lễ khai giảng. Phát động phong trào như:phòng chống ma túy, không uống rựu bia, không hút thuốc lá, phòng chống bạo hành học đường,.... Tiếp tục trương trình là thầy hiệu trưởng lên đánh anh trống để trai trường. khi đã đánh trống thì tiếp là lễ văn nghệ của các bạn của các chi đội.khi lễ văn nghệ xong thì có thêm một bác trưởng thôn đến dự buổi lễ và nêu diễn văn về ngày khai trường. và cuối cùng là chào cờ và các bạn ra về.

khi ra về cô giáo còn dặn dò cho học sinh của lớp mình đi dọn dẹp rác và xếp ghế lại.

tuy hôm ấy thật ngắn ngủi nhưng đó là kỉ niệm ngày khai trường của bọn em. em rất yêu quí  ngôi trường của em. cho dù ngôi trường khác có đẹp hơn hay thế nào thì em vẫn yêu mến trường em

tên bảo hân

thôn 1

xã hàm đức

huyện hàm thuận bắc

tỉnh bình thuận

sdt 0917137762 nhé bạn cứ viết thế là bưu điện sẽ biết

mình có mất tiền gì ko

cô của đơn
29 tháng 9 2018 lúc 19:52

Nguyễn Minh Ánh:chị đội 8a1 trường trường THCS Phú Hộ:Khu 18,thị xã phú thọ tỉnh Phú Thọ

Bài văn số 1

Mùa thu - mùa tựu trường đã đến.

Ngôi trường thân yêu của chúng em đẹp hẳn lên trong ngày khai giảng năm học mới.

Ông Mặt Trời tỉnh giấc rồi từ từ vén bức màn mây gửi nắng ấm xuông sân trường. Cảnh vật trường em vui mừng đón nhận món quà đầu năm học mà thiên nhiên ban tặng trong buổi sáng đầu thu. Tất cả đều hân hoan, rạo rực đón chào.

Cổng trường rộng mở, mọi vật ở trường như sáng sủa hơn. Trên cổng chính, tấm biển ghi tên trường được sơn mới, hàng chữ trắng nổi bật lên nền xanh đậm, cống ngõ màu xanh lam, tường rào sơn trắng... Tất cả đều mới tinh.

Đi vào bên trong cổng ngôi trường hiện ra thật đẹp. Giữa sân là cột cờ cao chót vót, lá cờ tung bay trong gió sớm. Hàng cây bóng mát trong sân trường như xanh hơn. Những tia nắng vàng rải nhẹ trên cành cây, kẽ lá. Dọc theo các phòng học ở tầng trệt là những khóm hoa cúc vàng đang rập rờn trong vòm lá xanh non. Các phòng học thật đẹp, bàn ghế thẳng tắp và không một tí bụi mờ. Trên tường có những lẳng hoa tươi thắm, có ảnh Bác Hồ đang mỉm cười hiền hậu. Cảnh vật ở lớp đã thể hiện một vẻ trang nghiêm, thân thiện.

Sân trường mỗi lúc một đông. Tất cả học sinh chung em đều mặc đồng phục quần xanh, áo trắng, khăn quàng đỏ tươi trên vai các bạn đội viên. Nhìn các em nhỏ chạy nhay tung táng trên sân trường với những chiếc áo mới tinh trỏng thật giống đàn bướm trắng rập rờn, rập rờn trong buổi sáng mùa thu. Thật nhộn nhịp với các âm thanh sôi động không ngừng. Tiếng cười, tiếng nói, tiếng gọi nhau cùng với tiếng còi píp... píp... ở cổng trường càng làm âm thanh thêm náo nhiệt. Những trò chơi trên sân trường nhanh chóng xuất hiện. Các trò chơi ví bắt, đá cầu, bắn bi làm nhộn nhịp cả một góc sân trường. Những quả cầu bay lên, bay xuông tựa những cánh hoa so đũa lả tả bay trong gió sớm. Học sinh đến trường mỗi lúc một đông, âm thanh càng thêm sôi động. Thêm vào đó, tiếng chim non ríu rít trên mấy cây cao, tiếng thì thầm trò chuyện của hàng cây bàng trước sân trường khi có làn gió thổi qua. Tất cả như muôn nói với em rằng: Năm học mới đến rồi đấy bạn nhỏ ạ! Lúc ấy, lòng em vui sường biết bao.

Rồi hiệu lệnh tập trung vang lên, mọi trò chơi nhanh chóng khép lại. Trước lễ đài, chúng em xếp hàng ngay ngắn để chuẩn bị làm lễ khai, giảng năm học. Ôi! Lễ đài thật trang nghiêm, tượng Bác uy nghi trên bàn thờ Tổ quốc. Bình hoa huệ trắng ngần đặt cạnh đấy đang tỏa ngát hương thơm.

Buổi lễ bắt đầu. Các đại biểu và thầy cô giáo đã có mặt đông đủ trước lễ đài. Thầy hiệu phó điều khiển nghi lễ, cảnh tượng thật trang nghiêm: Lá cờ đỏ sao vàng được từ từ kéo lên và bay phần phật trong không gian. Bài hát Quốc ca và Đội ca vang lên hùng tráng. Ai cũng tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu, tưởng nhớ đến các chiên sĩ cách mạng đã hi sinh đời mình cho dân tộc Việt Nam. Sau phần nghi lễ ấy là phần cô hiệu trưởng đọc diễn văn khai mạc. Bóng cô trải ra cùng với tà áo dài duyên dáng. Lời cô dõng dạc đi sâu vào lòng mỗi chúng em. Ai cũng lắng nghe, tin tưởng và phấn khởi vào năm học mới. Diễn văn khai mạc vừa xong lá hồi trông khai trường vang lên. Tùng!... Tùng!... Tùng!... Tùng!... Nghe tiếng trống, em cảm thấy hồi hộp và vui sướng. Tiếng trống như nhắn gọi chúng em hãy bắt tay vào nhiệm vụ đang chờ.

Mái trường mến yêu của em vào ngày khai giảng năm học thật vui. thật đẹp. thật ý nghĩa. Em thầm mong mái trường này luôn luôn tư- đẹp. mỗi ngày một khang trang và chắc chắn rằng em sẽ không quên nơi ấy. Nó là điểm tựa cho em ở ngày hôm nay đê hướng tới tương lai.

âm thanh thêm náo nhiệt. Những trò chơi trên sân trường nhanh chóng xuất hiện. Các trò chơi ví bắt, đá cầu, bắn bi làm nhộn nhịp cả một góc sân trường. Những quả cầu bay lên, bay xuống tựa những cánh hoa so đũa lả tả bay trong gió sớm. Học sinh đến trường mỗi lúc một đông, âm thanh càng thêm sôi động. Thêm vào đó, tiếng chim non ríu rít trên mấy cây cao, tiếng thì thầm trò chuyện của hàng cây bàng trước sân trường khi có làn gió thổi qua. Tất cả như muốn nói với em rằng: Năm học mới đến rồi đấy bạn nhỏ ạ! Lúc ấy, lòng em vui sướng biết bao.

Rồi hiệu lệnh tập trung vang lên, mọi trò chơi nhanh chóng khép lại. Trước lễ đài, chúng em xếp hàng ngay ngắn để chuẩn bị làm lễ khai giảng năm học. Ôi! Lễ đài thật trang nghiêm, tượng Bác uy nghi trên bàn thờ Tổ quốc. Bình hoa huệ trắng ngần đặt cạnh đấy đang tỏa ngát hương thơm.

Buổi lễ bắt đầu. Các đại biểu và thầy cô giáo đã có mặt đông đủ trước lễ đài. Thầy hiệu phó điều khiển nghi lễ, cảnh tượng thật trang nghiêm: Lá cờ đỏ sao vàng được từ từ kéo lên và bay phần phật trong không gian. Bài hát Quốc ca và Đội ca vang lên hùng tráng. Ai cũng tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu, tưởng nhớ đến các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh đời mình cho dân tộc Việt Nam. Sau phần nghi lễ ấy là phần cô hiệu trương đọc diễn văn khai mạc. Bóng cô trải ra cùng với tà áo dài duyên dáng. Lời cô dõng dạc đi sâu vào lòng mỗi chúng em. Ai cũng lắng nghe, tin tưởng và phấn khởi vào năm học mới. Diễn văn khai mạc vừa xong lá hồi trống khai trường vang lên. Tùng!... Tùng!... Tùng!... Tùng!... Nghe tiếng trống, em cảm thấy hồi hộp và vui sướng. Tiếng trống như nhắn gọi chúng em hãy bắt tay vào nhiệm vụ đang chờ.

Mái trường mến yêu của em vào ngày khai giảng năm học thật vui. thật đẹp, thật ý nghĩa. Em thầm mong mái trường này luôn luôn tươi đẹp, mỗi ngày một khang trang và chắc chắn rằng em sẽ không quên nơi ây. Nó là điếm tựa cho em ởngày hôm nay đế hướng tới tương lai.

Bài văn số 2

Năm nay em học lớp 6. Tạm biệt mái trường Tiểu học thân quen, em bước vào một ngôi trường mới đầy bỡ ngỡ. Được đón khai giảng lần đầu tiên ở ngôi trường mới để lại cho em nhiều ấn tượng khó phai.

Hôm đó là ngày 5/9 – ngày khai giảng của mọi trường học trên đất nước. Em háo hức dậy từ rất sớm. Tối hôm trước, em đã tự tay là bộ đồng phục mới, chuẩn bị sách vở gọn gàng đầy đủ. Cả tối hôm đó mãi mãi mới ngủ được vì tâm trạng háo hức đợi đến ngày mai. Sau khi vệ sinh cá nhân, mặc quần áo tươm tất, được mẹ tết cho hai bím tóc xinh xinh. Cười thật tươi chào mẹ, em chạy bước đến trường. Con đường hôm nay đông vui nhộn nhịp. Dòng người qua lại, những bạn học sinh trong bộ trang phục trắng tinh nhìn đầy tinh nghịch. Gương mặt ái cũng vui háo hức. Nhìn lên cao, bầu trời trong xanh cao chất ngất lạ thường. Khí trời mát dịu nhẹ, khiến tâm trạng em càng thêm thích thú. Nắng thu vàng nhẹ nhàng trải đẩy khắp cành cây, kẽ lá. Trên cành những chú chim ca hót líu lo bài ca mùa thu tựu trường.

Vừa đến trường, hiện ngay trước mắt em là tấm biển: “Trường THCS Trần Đăng Ninh” được trang trí lộng lẫy. Cánh cổng trường được treo băng rôn chào mừng đang mở rộng cửa đón học sinh. Bước qua cánh cổng trường em ngỡ ngàng trước không gian của trường. Những chùm bóng bay sặc sỡ treo khắp nơi. Bục sân khấu được trang trí cẩn thận với phông lớn : “ Chào đón năm học mới 2017-2018” treo chính giữa.

Trên sân trường rất đông học sinh và giáo viên. Các thầy các cô diện những bộ quần áo mới thật đẹp. Các cố giáo mặc những bộ áo dài màu sắc khác nhau. Trông các cô thật xinh đẹp và duyên dáng. Các bạn học sinh mặc bộ đồng phục trắng tinh khôi. Nhìn ai cũng vui vẻ đầy háo hức.

Đúng 7 rưới buổi lễ diễn ra. Buổi lễ bắt đầu bằng tiếng hát Quốc ca, Đội ca đầy hào hùng. Sau đó cô Hiệu trưởng lên đọc bài diễn văn khai trường và thư của Chủ tịch nước gửi các trường học trên toàn quốc. Tiếng trống trường đầu tiên vang lên là lúc những chùm bóng được thả. Những chùm bóng mang theo ước mơ, hi vọng tiến tới trong một năm học mới của toàn thể thầy cô và học sinh trong trường. Tiếp đó là những tiết mục văn nghệ biểu diễn đầy sôi động và cảm xúc. Hơn 9 giờ buổi lễ khai giảng kết thúc.

Buổi lễ khai giảng đầu tiên ở ngôi trường mới để lại cho em nhiều ấn tượng khó phai. Những phút giây ấy sẽ mãi khắc ghi trong tâm trí em đến mãi về.