Cho biểu đồ:
Lượng mưa trung bình năm ở Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. 687; 1868; 245.
B. 1676; 2868; 1931.
C. 2665; 3868; 3671.
D. 2665; 3868; 3671.
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta
Địa điểm |
Lượng mưa (mm) |
Bốc hơi (mm) |
Hà Nội |
1676 |
989 |
Huế |
2868 |
1000 |
TP. Hồ Chí Minh |
1931 |
1686 |
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. (+)687mm; (+)1868mm; (+)245mm.
B. (+)2665mm; (+)3868mm; (+)3671mm.
C. (-)678mm; (-)1868mm; (-)245mm.
D. (-)2665mm; (-)3868mm; (-)3671mm.
Chọn đáp án D
Quan sát bảng số liệu nhận thấy: Số khách du lịch đến Đông Nam Á (97262) nhiều hơn số khách đến Tây Nam Á (93016). Mức chi tiêu của khách du lịch đến Tây Nam Á (94255) nhiều hơn khách du lịch đến Đông Nam Á (70578). Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Đông Nam Á là 70578 triệu USD: 97262 nghìn = 725,6 USD. Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 94255 triệu USD: 93016 nghìn = 1013,3 USD. Như vậy, nhận định Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 1745,9 USD không đúng.
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta
Địa điểm |
Lượng mưa (mm) |
Bốc hơi (mm) |
Hà Nội |
1676 |
989 |
Huế |
2868 |
1000 |
TP. Hồ Chí Minh |
1931 |
1686 |
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là
A. (+)2665mm; (+)3868mm; (+)3671mm
B. (+)687mm; (+)1868mm; (+)245mm
C. (-)2665mm; (-)3868mm; (-)3671mm
D. (-)678mm; (-)1868mm; (-)245mm
Chọn đáp án B
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.
Cho bảng số liệu:Nhiệt độ trung bình các tháng tại hà nội và tp. Hồ chí minh(Đơn vị: °C)
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh lần lượt là
A. 12,50C và 3,20C
B. 9,40C và 13,30C.
C. 3,20C và 12,50C
D. 13,70C và 9,40C
Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ trung bình tháng cao nhất - nhiệt độ trung bình tháng thâp nhất
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = 28,90C - 16,40C = 12,50C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh = 28,90C - 25,70C = 3,20C => Chọn đáp án A
cho biểu đồ:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về nhiệt độ trung bình tháng của Hà nội và TP. Hồ Chí Minh?
1) Nhiệt độ trung bình của TP. Hồ Chí Minh cao hơn ở Hà Nội.
2) Nhiệt độ về mùa hạ ở hai thành phố tương đương nhau.
3) Nhiệt độ về mùa đông ở Hà nội thấp hơn nhiều so với TP. Hồ Chí Minh.
4) Biên độ nhiệt độ năm của Hà Nội lớn hơn ở TP. Hồ Chí Minh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu:
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh lần lượt là
A. 12,50C và 3,20C
B. 3,20C và 12,50C
C. 13,70C và 9,40C
D. 9,40C và 13,30C
Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính:
biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ trung bình tháng Max - nhiệt độ trung bình tháng Min
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = 28,90C - 16,40C = 12,50C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP Hồ Chí Minh = 28,90C - 25,70C = 3,20C
=> Chọn đáp án A
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. - 2665 m m ; - 3868 m m ; - 3671 m m .
B. - 678 m m ; - 1868 m m ; - 245 m m
C. + 2665 m m ; + 3868 m m ; + 3671 m m
D. + 678 m m ; + 1868 m m ; + 245 m m
Chọn đáp án D
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. + 687 m m ; + 1868 m m ; + 245 m m .
B. + 2665 m m ; + 3868 m m ; + 3671 m m
C. - 687 m m ; - 1868 m m ; - 245 m m .
D. - 2665 m m ; - 3868 m m ; - 3671 m m
Chọn đáp án A
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. (-)2665mm; (-)3868mm; (-)3671mm.
B. (-)678mm; (-)1868mm; (-)245mm.
C. (+)2665mm; (+)3868mm; (+)3671mm.
D. (+)687mm; (+)1868mm; (+)245mm.
Chọn đáp án D
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. (+)2665mm; (+)3868mm; (+)3671mm
B. (+)687mm; (+)1868mm; (+)245mm
C. (-)2665mm; (-)3868mm; (-)3671mm
D. (-)678mm; (-)1868mm; (-)245mm
Chọn đáp án B
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.