Câu 1:Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX – đầu TK XX
Kinh tế:
Chính trị:
Đặc điểm:
Câu 2: Nguyên nhân nào khiến nền kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt như vậy ? Chứng minh sự phát triển đó?
Qua tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội. Ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng...
Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX ? Sự phát triển kinh tế của các nước có giống nhau hay không ?
Giúp mình với mình đang cần gấp :((
Nêu đặc điểm chung nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước anh,pháp,đức,mĩ cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX
đặc điểm chung nổi bật là đều có các công ty đọc quyền chi phối vào nền kinh tế và đời sống nhân dân
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lí cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
C. Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D. Điều kiện tự nhiện và xẫ hội thuận lợi
Đáp án A
Khác với Nhật Bản, con người được coi là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu thì đối với My, nơi khởi nguồn của cách mạng Khoa hoc - kĩ thuật thì nhân tó quyết định hàng đầu đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Mỹ là ứng dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Từ cuối thế kỉ XIX, Hoa Kỳ đã vươn lên trở thành nền kinh tế đứng đầu thế giới. Thành tựu của nền kinh tế Hoa Kỳ được thể hiện ở sự phát triển của các ngành kinh tế. Kinh tế Hoa Kỳ phát triển như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển đó?
- Kinh tế Hoa kỳ phát triển:
+ Quy mô GDP lớn nhất thế giới,
+ Có cơ cấu đa dạng, dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu GDP.
+ Đang tập trụng vào lĩnh vực có trình độ khoa học- công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu và phát triển.
+ Nhiều lĩnh vực kinh tế đứng đầu mang tính dẫn dắt đối với kinh tế thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao.
+ Tham gia toàn cầu hóa kinh tế.
+ Qúa trình sản xuất luôn gắn liền với nghiên cứu khoa học - kỹ thuật.
1 tại Sao kinh tế anh va pháp năm 1870 chậm lại
2 so sanh điểm giống nhau sự phát triển kinh tế đức và mĩ
3 so sanh nguyên Nhân phát triển kinh tế đức và mĩ
1. - Kinh tế Anh năm 1870 bị chậm lại là do ở Anh máy móc đã xuất hiện sớm hơn các nước khác hàng mấy chục năm, nhiều thiết bị cũ kĩ được tích lại và việc hiện đại hoá rất tốn kém. Tình trạng đó gắn liền với sự tồn tại của một đế quốc thuộc địa to lớn. Một số lớn tư bản được đầu tư vào thuộc địa, vì ở đây thu được nhiều lợi nhuận hơn đầu tư ở trong nước. Khi ấy, cướp đoạt thuộc địa có lợi hơn nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp ở Anh.
- Kinh tế Pháp năm 1870 bị chậm lại vì nhiều lí do: phải bồi thường chiến tranh do bại trận), nghèo nguyên liệu và nhiên liệu, đặc biệt là than, giai cấp tư sản chỉ quan tâm đến việc cho vay và đầu tư sang những nước chậm tiến để kiếm lợi nhuận cao...
2. * Giống nhau: - Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
3. - Nguyên nhân phát triển kinh tế ở Mỹ:
+ Giàu nguyên liệu, nhiên liệu giàu có, có nguồn nhân lực dồi dào.
+ Phát triển sau nên áp dụng được những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của các nước đi trước.
+ Có thị trường rộng lớn.
- Nguyên nhân phát triển kinh tế Đức là: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thường chiến tranh với Pháp, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước, có nguồn nhân lực dồi dào.
Nêu tình hình nước Mĩ cuối thế kỉ XIX-đâì thế kỉ XX?Vì sao nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng ?
Bạn tham khảo nhé:
Tình hình nước Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX:
a,Kinh tế:
-Công nghiệp :đứng đầu thế giới
-Xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ,ảnh hưởng đến kinh tế,chính trị
-Nông nghiệp:Đảm bảo lương thực trong nước và xu đaất khẩu sang châu Âu
b,Chính trị:
-Theo thể chế cộng hòa đứng đầu là tổng thống.Hai đảng (đảng cộng hòa và đảng dân chủ) thay nhau cầm quyền
-Đối nội:bảo vệ quyền lợi của gia cấp tư sản
-Đối ngoại :tăng cường bành trướng và gây chiến tranh giành thuộc địa
Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng vì:
- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).
- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…
- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.
- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.
- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.
- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ
1.Đặc điểm chung nổi bật của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
(25 Điểm)
Tập trung phát triển kinh tế.
Chú trọng việc phát triển ngân hàng.
Luôn tập trung củng cố nền chính trị.
Hình thành công ty độc quyền, xâm lược thuộc địa.
2.Cách mạng Tân Hợi nổ ra đầu tiên ở
(25 Điểm)
Thượng Hải
Bắc Kinh
Vũ Xương
Nam Kinh
3.Biểu hiện nào sau đây cho thấy Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
(25 Điểm)
Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Không lật đổ được triều đại phong kiến Mãn Thanh.
Không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Lật đổ hoàn toàn ách thống trị của các Đế quốc.
4.Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa cách mạng Tân Hợi?
(25 Điểm)
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Giải phóng Trung Quốc khỏi ách đô hộ của thực dân.
Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
5.Xipay là tên gọi của:
(25 Điểm)
tư sản Ấn Độ.
Binh lính Anh.
Binh lính người Ấn Độ trong quân đội Anh.
Quân đội Ấn Độ.
6.Cách mạng công nghiệp là gì?
(25 Điểm)
Là quá trình chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
Là quá trình cơ giới hóa trong nông nghiệp.
Là quá trình chuyển từ công nghiệp sang giao thông.
Là sử dụng phân hóa học trong nông nghiệp.
7.Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát minh ra máy hơi nước là:
(25 Điểm)
nhà máy có thể đặt bất cứ nơi nào thuận tiện.
chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị ra đời.
8.Ai là người phát minh máy hơi nước?
(25 Điểm)
Giêm Ha-g-ri-vơ
Ác-crai-tơ
Et-mơn Cac-rai
Giêm-Oát
9.Chính sách đối ngoại của Đức là gì?
(25 Điểm)
Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là ưu tiên hàng đầu.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Chạy đua vũ trang, đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng vũ lực và đồng đô la.
10.Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển là gì?
(25 Điểm)
Đất nước giàu tài nguyên.
Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Lợi dụng vốn vay của châu Âu.
Hoàn cảnh đất nước hòa bình.
So sánh kinh tế , chính trị của các nược các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ giữa 2 giai đoạn .
( TK XVI -> TK XIX và cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX )
+) nước Anh.
- Đầu thập niên 70 của thế kỷ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới.Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức; sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức. Về xuất khẩu kim loại sản lượng của 3 nước Pháp, Đức, Mĩ gộp lại không bằng Anh.- Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, mất cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mĩ và Đức vượt qua.Nguyên nhân của sự giảm sút :+ Máy móc xuất hiện sớm nên cũ và lạc hậu, việc hiện đại hóa rất tốn kém.+ Một số lớn tư bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo công nghiệp.- Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.- Công nghiệp: Quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độcquyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh.( 5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số tư bản cả nước.)- Nông nghiệp: khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực.+) nước Pháp- Trước 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới, cuối thập niên 70 trở đi công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại. tụt xuống hàng thứ tư sau Đức, Mĩ, Anh- Nguyên nhân:+ Kĩ thuật lạc hậu+ Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ , mất đất ,phải bồi thường chiến tranh+ Nghèo tài nguyên và nhiên liệu, đặc biệt là than đá.+ Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất cảng tư bản, không chú trọng phát triển công nghiệp trong nước.- Sự thâm nhập của phương thức: sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp ở Pháp diễn ra chậm chạp do đất đai bị chia nhỏ, không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.- Đầu thế kỷ XX quá trình tập trung sản xuất diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp, dẫn đến việc hình thành các công ty độc quyền, chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng (chậm hơn các nước khác)Đặc điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp:- Sự tập trung ngân hàng đạt đến mức cao: 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước.- Khác với Anh tư bản chủ yếu đầu tư vào thuộc địa, còn ở Pháp tư bản phần lớn đưa vốn ra nước ngoài, cho các nước chậm tiến vay với lãi suất lớn.- Đặc điểm: Tư bản Pháp phần lớn đưa vốn ra nước ngoài, cho các nước chậm tiến vay với lãi suất lớn. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.