Những câu hỏi liên quan
Thiên Bảo
Xem chi tiết
trần nguyễn hà linh
27 tháng 7 2016 lúc 10:17

dẽ qua ak nhưng giúp mình làm bài này đi

cho tam giac abc . co canh bc=12cm, duong cao ah=8cm

a> tinh s tam giac abc

b> tren canh bc lay diem e sao cho be=3/4bc. tinh s tam giac abe va s tam giac ace ( bằng nhiều cách

c> lay diem chinh giua cua canh ac va m . tinh s tam giac ame

Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 7 2016 lúc 10:21

\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{58}+1\right)+\left(\frac{x+2}{57}+1\right)=\left(\frac{x+3}{56}+1\right)+\left(\frac{x+4}{55}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\ne0\)

\(\Rightarrow x+59=0\)

\(\Rightarrow x=-59\)

Vũ Quang Vinh
27 tháng 7 2016 lúc 10:24

\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)
\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\ne0\) nên \(x+59=0\Rightarrow x=-59\)

....
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
28 tháng 8 2021 lúc 18:15

a) \(x^4-x^2+\dfrac{1}{4}-\dfrac{225}{4}=0\\ \left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{2}^2=0\\ \left(x+7\right)\left(x-8\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 8 hoặc x = -7

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:20

a: Ta có: \(x^4-x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^2+7x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)\left(x^2+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=0\)

hay \(x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 3:30

Nguyên Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Thế Nghĩa
14 tháng 1 2015 lúc 10:32

(x -1)/59 -1 +(x-2)/58 -1 +(x-3)/57 -1 = (x-3)/56 -1 +(x-4)/55 -1 +(x-5)/54 -1

<=> (x-60)/59 +(x-60)/58 + (X-60)/57 -(x-60)/56 - (X-60)/55 -(X-60)/54 =0

<=> (x-60).(1/59 +1/58 +1/57 -1/56 -1/55 - 1/54)=0

vì 1/59 +1/58 +1/57 -1/56 -1/55 -1/54  <0

nên x-60 =0 <=> x=60

Trần Thế Nghĩa
14 tháng 1 2015 lúc 10:37

đề bài của bạn bi sai vì vế trái không thể bằng vế phải nếu đề đúng thì phải là :

(x-1)/59 +(x-2)/58 +(x-3)/57 =(x-4)/56 +(x-5)/55 +(x-6)/54

khí đó bạn giải cách như trên ,chúc bạn học toán tốt

 

 

VRCT_Búp Bê Zoke_PK Huỳn...
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 7 2016 lúc 9:35

\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\ne0\)

\(\Rightarrow x+59=0\)

\(\Rightarrow x=-59\)

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết

( x + 3) 3 - (x + 1)3 =56

     (x + 3 -x -1 ) [ (x+3)2  + (x +3)(x+ 1)  + (x+ 1)2  ] = 56

          2(x2 + 6x + 9 + x2 +4x +3 + x2 + 2x + 1 )   = 56

              3x2  + 12x + 13 = 28

             3x2 + 12x - 15 = 0

          3x2  - 3x + 15x -15 = 0

             3x ( x-1 ) + 15 ( x-1) =0

             3 (x +5 ) (x-1 )=0

           \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=1\end{cases}}\)

vậy pt có tập nghiệm S = { -5; 1 }

#mã mã#

Vũ khang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
11 tháng 5 2023 lúc 20:24

`|5x| = - 3x + 2`

Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :

`5x =-3x+2`

`<=> 5x +3x=2`

`<=> 8x=2`

`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )

Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :

`-5x = -3x+2`

`<=>-5x+3x=2`

`<=> 2x=2`

`<=>x=1` ( không thỏa mãn ) 

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`

__

`6x-2<5x+3`

`<=> 6x-5x<3+2`

`<=>x<5`

Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`