Tìm nghiệm của phương trình sau: x x + 1 - 2 x + 3 x = - 3 x + 1 - 3 x .
A. x = 0
B. x = -2
C. x = 3
D. x = 1
Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau: x + x < 2 x + 3 x - 1
Ta có: x + x < ( 2 x + 3 ) ( x - 1 )
Điều kiện: x ≥ 0
⇔ x + x < 2 x - 2 x + 3 x - 3
⇔ - x < - 3 ⇔ x > 3
Kết hợp điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là: x > 3
Tìm nghiệm của phương trình sau:
A. x = 1/2 B. x = 1
C. x = 0 D. phương trình vô nghiệm
Điều kiện của phương trình:
4x – 3 ≥ 0 ⇒ x ≥ 3/4;
-2x + 1 ≥0 ⇒ x ≤ 1/2.
Không có giá trị nào của x thỏa mãn hai điều kiện này nên phương trình vô nghiệm.
Đáp án: D
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m:
a. mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 b. 2x2 - (4m +3)x + 2m2 - 1 = 0
c. x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 d. (m + 1)x2 + 4mx + 4m +1 = 0
\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)
cho phương trình 2x2 +2( m+1) x +m2 +4m +3=0 , với m là tham số
a) giải phương trình khi m=-3
b)tìm giá trị của m để phương trình nhan x=1 là nghiệm với m tìm được hãy tìm nghiệm còn lại của phương trình
c)tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
d) tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x2
e) tìm m để pt có hai nghiệm x1 ,x2 sao cho biểu thức sau đạt già trị lớn nhất A=/x1x2 -2(x1 +x2 )/
Cho phương trình 2x2 + 2(m+1)x +m2+4m + 3 =0
1/Tìm giá trị của m để phương trình nhận x=1 làm nghiệm.Với m vừa tìm đc ,hãy tìm nghiệm còn lại của phương trình
2/Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
3/tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2
4/ tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 sao cho biểu thức A=|x1x2 - 2(x1x2 ) đạt giá trịn lớn nhất
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m: 2 x 2 – (4m + 3)x + 2 m 2 – 1 = 0
2 x 2 – (4m + 3)x + 2 m 2 – 1 = 0 (2)
Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0
Ta có: ∆ = - 4 m + 3 2 – 4.2(2 m 2 – 1)
= 16 m 2 + 24m + 9 – 16 m 2 + 8 = 24m + 17
∆ ≥ 0 ⇔ 24m + 17 ≥ 0 ⇔ m ≥ -17/24
Vậy khi m ≥ -17/24 thì phương trình đã cho có nghiệm.
Giải phương trình (2) theo m:
Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x
A. 0
B.1
C. 2
D. Vô số
Ta có: x + 2 - 2(x + 1) = -x
⇔ x + 2 - 2x - 2 = -x
⇔ -x = -x ( luôn đúng với mọi x)
Do đó, phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Chọn đáp án D
Bài 1: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm lập thành 1 cấp số cộng:
1, \(x^3-x^2-m^2x+m^2=0\)
2, \((x-2)(x^2-2mx+2m+3)=0\)
3, \(x^3-(2m-3)x^2-mx+m-2=0\)
4, \(x^3+(2m-1)x^2+(4m+1)x+2m+3=0\)
Bài 2: Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm lập thành 1 cấp số cộng:
a, \(-x^4+2mx^2-2m+1=0\)
b, \(x^4+2(m-2)x^2+m^2-5m+5=0\)
Bài 3: Tìm 3 số lập thành 1 cấp số cộng biết tổng của chúng bằng tổng các bình phương bằng 83
Tìm giá trị của k, biết rắng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 là nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 là nghiệm: 2x = 10 và 3 – kx = 2
Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.
Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.
Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:
3 – k(-1) = 2 ⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = -1
Vậy k = -1.
Cho phương trình (ẩn x): (x – m)(x + 2) – 5mx + 4 = (x + m)(x – 2) – 6x (1).
Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm gấp đôi nghiệm của phương
trình 2x( x – 3 ) – 6x = 2(x – 1)(x + 5).