Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2019 lúc 10:06

Đáp án D

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ việc đa đạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người dân (Phát triển thêm các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2017 lúc 16:52

Đáp án: D

Giải thích: Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ:việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đặc biệt là chú trọng các ngành/nghề truyền thống,…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 8 2019 lúc 4:06

Đáp án D

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ việc đa dạng hóa cơ cấu kinh tế ở nông thôn (phát triển các ngành nghề thủ công, các hoạt động dịch vụ…) tạo nhiều việc làm cho người nông dân, tận dụng hiệu quả hơn thời gian nhàn rỗi trong nông nghiệp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 6 2019 lúc 3:21

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn nước ta, giai đoạn 1998 – 2009

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Số lao động đang làm việc ở nước ta tăng nhanh trong giai đoạn 1998 - 2009, tăng 12,5 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 1,134 triệu người. Điều này gây khó khăn lớn trong vấn đề giải quyết việc làm.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu hướng giảm dần, từ 6,9% (năm 1998) xuống còn 4,6% (năm 2009), giảm 2,3%. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn khá cao.

- Thời gian thiếu việc làm ở nông thôn giảm nhanh, từ 28,9% (năm 1998) xuống còn 15,4% (năm 2009), giảm 13,5%. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn cao.

* Giải thích

- Số lao động đông và tăng nhanh do nước ta có cơ cấu dân số trẻ.

- Do kết quả của công cuộc đổi mới, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các ngành nghề  nông thôn đang góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp và thời gian nông nhàn ở nông thôn.

- Nền kinh tế nước ta nhìn chung còn chậm phát triển nên khả năng giải quyết việc làm còn nhiều hạn chế.

Kim Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 20:02

B

Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 20:02

B

sky12
19 tháng 11 2021 lúc 20:04

Câu 14: Nhìn chung từ năm 1989 đến năm 2003, cơ
cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta đã
chuyển theo hướng tích cực, biểu hiện ở:

A. Số lượng lao động nông nghiệp tăng
B. Tỉ lệ lao động trong ba ngành đều tăng
C. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong lao
động công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

D. Tăng tỉ trọng trong công nghiệp, giảm tỉ lệ trong lao
động nông nghiệp và dịch vụ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2018 lúc 16:38

Đáp án: A

Giải thích: Nguyên nhân cơ bản làm cho tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do: tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp (khiến thời gian rảnh rỗi dài), nghề phụ kém phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 8 2019 lúc 14:40

Đáp án cần chọn là: A

Nông thôn nước ta chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp

=> Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ

=> thời gian nông nhàn kéo dài

- Mặt khác, ngành nghề phụ ở nông thôn kém phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 8 2017 lúc 17:15

Thời gian lao động ở nông thôn được sử dụng ngày càng tăng, là do đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn, bên cạnh nghê nông nghiệp, các nghề thủ công nghiệp dần được khôi phục, các hoạt động dịch vụ dần phong phú hơn...

=> Chọn đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 1 2019 lúc 9:38

Đáp án B

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, là những vật thể sống có sự phát triển, sinh trưởng theo quy luật nhất định=> Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời gian sản xuất dài hơn thời gian lao động => Có tính mùa vụ. Tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị là do tính mùa vụ của lao động nông nghiệp.