Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Kim Phụng
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 20:39

Hoàn cảnh ra đời:

Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.

Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).

Từ Công Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 21:03

Tham khảo:

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới đang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ thì giá dầu cao hơn chút ít. Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoàng dầu mỏ, hay còn được ví như một " cú sốc giá dầu",đã để lại nhiều hậu quả xấu nhất thời và dài dẵng đối với nền chính trị toàn cầu và nền kinh tế thế giới bao gồm cả Liên Xô.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2019 lúc 4:19

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 7 2019 lúc 3:40

Đáp án B

Cao ngocduy Cao
13 tháng 9 2021 lúc 15:19

VÌ SAO Liên Xô CẦN KHÔI PHỤC KINH TẾ?

nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 15:19

Tham khảo:

Vì: bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai tuy với tư thế của người chiến thắng nhưng Liên Xô đã phải chịu những tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 32000 làng mạc bị phá hủy, sản xuất đình trệ… \(\Rightarrow\) Liên Xô buộc phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2018 lúc 11:43

Bên cạnh sự tàn phá của chiến tranh, đến đầu năm 1921, Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - chính trị còn là do những hạn chế của chính sách Cộng sản thời chiến đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy, điểm mấu chốt mà Chính sách kinh tế mới chú trọng tập trung giải quyết đó là giải phóng và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất với biểu hiện là các chính sách trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu giúp cho Liên Xô nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng và phát triển.

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2017 lúc 5:16

Sau chiến tranh, chính sách đối ngoại của Liên Xô và Trung Quốc là tích cực ủng hộ hòa bình và phong tào giải phóng dân tộc thế giới. Ví như đã giúp đỡ và hậu thuẫn rất lớn đối với cuộc chiến tranh của Việt Nam. Bởi vậy những năm 70, Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc là một trong những biện pháp hạn chế sự phát triển và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2018 lúc 10:11

Đáp án C

Sau chiến tranh, chính sách đối ngoại của Liên Xô và Trung Quốc là tích cực ủng hộ hòa bình và phong tào giải phóng dân tộc thế giới. Ví như đã giúp đỡ và hậu thuẫn rất lớn đối với cuộc chiến tranh của Việt Nam. Bởi vậy những năm 70, Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc là một trong những biện pháp hạn chế sự phát triển và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.