Xét hình 1. Hãy chứng minh hệ thức (3) bằng tam giác đồng dạng.
Xét hình 1. Hãy chứng minh hệ thức (3) bằng tam giác đồng dạng.
Xét tam giác ABC vuông tại A có
SABC = 1/2 AB.AC
Xét tam giác ABC có AH là đường cao
⇒ SABC = 1/2 AH.BC
⇒ 1/2 AB.AC = 1/2 AH.BC ⇒ AB.AC = AH.BC hay bc = ah
câu 1: em hãy nêu cách tìm bậc của đa thức
Câu 2: giao điểm 3 đường Trung Tuyến được gọi là gì ?
Câu 3 nêu cách tìm Nghiệm của 1 Đa thức
Câu 4: thế nào là hai đa thức đồng dạng?
Câu 5: Chứng minh các Trường hợp bằng nhau của tam giác
Câu 6: Chứng minh đường Trung Trực
2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)
3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/
5:Đối với tam giác thường:
CC
CGC
GCG
Đối với tam giac vuông là:
CHGN
6:Tham khảo:
https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7
Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó
Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm
Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn
Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng
Câu 5:
* Đối với tam giác thường
+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
+Trường hợp cạnh-góc-cạnh
+Trường hợp góc-cạnh-góc
*Đối với tam giác vuông
+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông
+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn
Câu 6:
Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB
Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B
Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao
Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục
Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm
Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600. Qua C kẻ đường thẳng d không cắt hình thoi nhưng cắt
đường thẳng AB tại E và đường thẳng AD tại F.
a)Chứng minh : tam giác BEC đồng dạng tam giác AEF
b)Chứng minh : tam giác DCF đồng dạng tam giác AEF
c)Chứng minh : BE.DF = DB2.
d) Chứng minh : tam giác BDE đồng dạng tam giác DBF
cho tam giác ABC , H là trực tâm tam giác . M,N lần lượt là trung điểm của BC và AC .Ở là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC , G là trọng tâm tam giác.
a, chứng minh tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB.
b, tìm hệ thức liên hệ giữa AH và OM
c, chứng minh H,G,O thẳng hàng
d, chứng minh tam giác HAG đồng dạng với tam giác OMG
Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600. Qua C kẻ đường thẳng d không cắt hình thoi nhưng cắt đường thẳng AB tại E và đường thẳng AD tại F.
a/Chứng minh : tam giác BEC đồng dạng tam giác AEF
b/Chứng minh : tam giác DCF đồng dạng tam giác AEF
c/Chứng minh : BE.DF = DB2.
d/ Chứng minh : tam giác BDE đồng dạng tam giác DBF
a: Xét ΔBEC và ΔAEFcó
góc BEC=góc AEF
góc ECB=góc EFA
=>ΔBEC đồng dạng với ΔAEF
b: Xét ΔFEA và ΔFCD có
góc FEA=góc FCD
góc F chung
=>ΔFEA đồng dạng với ΔFCD
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH a) chứng minh tam giác HNM đồng dạng tam giác MNP b) chứng minh hệ thức MH²= NH.PH c) Lấy điểm E tùy ý trên cạnh MP ( E khác M,P) .vẽ điểm F trên cạnh MN sao cho góc FHE = 90°. Chứng minh tam giác NFH đồng dạng tam giác MEH và góc NMH = góc FEH. d) xác định vị trí của điểm E trên MP sao cho diện tích tam giác HÈ đạt giá trị nhỏ nhất
a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có
góc N chung
=>ΔHNM đồng dạng với ΔMNP
b: ΔMNP vuông tại M co MH vuông góc NP
nên MH^2=HN*HP
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH
a) Chứng minh tam giác HNM đồng dạng tam giác MNP
b) Chứng minh hệ thức \(MH^2=NH.PH\)
c) Lấy điểm E tùy ý trên cạnh MP (E khác M, P), vẽ điểm F trên cạnh MN sao cho FHE = .\(90^0\) Chứng minh tam giác NFH đồng dạng tam giác MEH
Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600. Qua C kẻ đường thẳng d không cắt hình thoi nhưng cắt đường thẳng AB tại E và đường thẳng AD tại F.
a/Chứng minh : tam giác BEC đồng dạng tam giác AEF [ Đã cm ]
b/Chứng minh : tam giác DCF đồng dạng tam giác AEF [ đã cm ]
c/Chứng minh : BE.DF = DB2.
d/ Chứng minh : tam giác BDE đồng dạng tam giác DBF
- Cm giúp mình 2 câu c và d nhé . Camon
cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm; BC=6cm. vẽ đường cao AH của tam giác ABD hãy chứng minh tam giác AHD đồng dạng với tam giác BAD
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có
góc ADH chung
=>ΔAHD đồng dạng với ΔBAD