Viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 trong tiết Tập làm văn tuần trước :
Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em:
- Hoạt động : dậy sớm chào mẹ trước
- Trạng thái : náo nức , tự tin
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
Việc đó có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết:..............
Chọn làm một trong hai bài tập sau:
a) Đọc lại bài Bà tôi của Mac-xim Go-rơ-ki vừa học ở tuần trước và trả lời các câu hỏi:
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
b) Đoạn văn Chú bé vùng biển tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
a)
- Đoạn 1: tả mái tóc của người bà, gồm 3 câu:
+ Câu 1: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải tóc.
+ Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà: đen, dày kì lạ.
+ Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải, từng động tác một.
Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau, những chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
- Đoạn 2: tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà, gồm 4 câu:
+ Câu 1: tả đặc điểm chung.
+ Câu 2: tả tác động của giọng nói tới tâm hồn cậu bé.
+ Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười và tình cảm ẩn chứa trong đó.
+ Câu 4: tả khuôn mặt của bà.
Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau, làm hiện rõ ngoại hình và cả tính cách của bà: dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ,...
b) – Đoạn văn Chú bé vùng biển tả những đặc điểm về ngoại hình của Thắng gồm: chiều cao, nước da, thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, cánh tay, cặp đùi, cặp mắt, miệng, trán.
- Những đặc điểm ngoại hình của Thắng thể hiện qua các chi tiết mà tác giả đã miêu tả, đã nói lên Thắng là: "Trông có vẻ là một tay bướng bỉnh, gan dạ".
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
Việc đó có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết:..............
Mình cần gắp !!!
Em tham khảo:
Việc quan tâm, viết cho người khác còn chưa được chú ý nhiều. Việc quan tâm (hay thiếu quan tâm) đến đối tượng, nội dung, mục đích của quá trình tạo lập văn bản sẽ có ảnh hưởng và chi phối đến nội dung và hình thức bài viết.
Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16 ( sách Tiếng Việt 3, tập một, trang 138 ), em hãy viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu ) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
Nha trang , ngày 10 tháng 6 năm 2013
Khang thân mến !
Bữa trước tớ hứa với cậu , về quê nghỉ hè sẽ viết thư cho cậu . Hôm nay tớ sẽ kể cho cậu nghe những điều thú vị ở quê nội tớ.
Khang biết không , Nha Trang khác hẳn nơi mà tớ với cậu đang ở . Ở đây , cảnh vật yên bình , không khí mát mẻ , cây cối xanh tươi và bờ biển dài bên bãi cát trắng , bao quanh bờ biểm là hàng dương xanh biếc . Con người ở đây chân thật , giản dị và hiếu khách .Điều làm tớ thích nhất là bãi biển rất rộng ở gần nhà nội . Ở đó tớ có thể cùng bạn trong xóm tắm biển , xem thả diều vui lắm . Tớ hi vọng cậu cũng có những ngày hè thú vị . Cậu viết thư lại cho tớ nhé !
Nhớ cậu
Trung
Phạm quốc Trung
Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem.
Gợi ý:
Học sinh hãy tóm tắt lại những điều em đã kể trong bài tập làm văn miệng tuần trước trong khoảng 5-7 câu, kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã xem. Chú ý rèn luyện chữ viết, chính tả và câu văn.
Mẫu:
Trận đấu bóng giữa đội 3A1 và đội 3A2 diễn ra thật sôi nổi.
(1) Những cú chạm bóng, rê bóng, dắt bóng cũng ngoạn mục và lất léo như bất cứ một trận thi đấu chuyên nghiệp nào. (2) Các cáu thủ mặt đỏ ửng (3). Tóc dính bết mồ hôi và quần áo đầy cát trông bẩn làm sao .(4) Tiếng cổ vũ reo hò, tiếng những chai nước đập vào nhau của những người phấn khích, tiếng hét chỉ dạo của các “huấn luyện viên" làm trận đấu tưng bừng khí thế. (5) Kết thúc, tỉ số 1 – 0 làm ai cũng hỉ hả. (6) Đội 3A1 chiến thắng. (7) Các cầu thủ ra sân, bắt tay “đối thủ” của mình và í ới gọi nhau vào một quán nước mía gần đó.
1. Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn .Hãy trả lời các câu hỏi sau
C) Về việc lập dàn bài:..............................................................................
Lập dàn bài cho bài văn là rất quan trọng để khi viết bài văn hoàn chỉnh, các ý sẽ được rõ ràng và theo trình tự logic hợp lí hơn. Việc làm đó sẽ đảm bảo cho nội dụng các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất, chặt chẽ với nhau giúp cho người viết dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
Đọc bài Cánh diều tuổi thơ ( sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1 ,trang 146) và trả lời câu hỏi :
a) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào ? ( Viết lại câu văn thể hiện điều đó )
b) Chơi thả diều đem lại trẻ em những ước mơ đẹp . Chi tiết nào trong bài nói lên điều đó ?
Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
Em hãy viết đoạn văn dựa vào câu trả lời của bài tập 2. Chú ý: Em sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí. >
HƯỚNG DẪN VIẾT
Cô Ngọc là cô giáo chủ nhiệm lớp Một của em. Cô giảng bài trầm bổng và cuốn hút. Cô luôn ân cần hướng dẫn chúng em tập viết và làm toán. Em nhớ những khi cô cười, nụ cười ấm áp ấy đã truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Tuy không được học cô nữa nhưng em luôn mong cô mạnh khỏe và thành công.