nhận xét chính sách đối ngoại của trung quốc thời phong kiến. Liên hệ với Việt Nam?
a. Trình bày những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến.
b.Nhận xét điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nêu chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Theo em, chính sách này có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Nêu chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Theo em, chính sách này có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta trong thời kì Bác thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?
Tham khảo:
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
Tham khảo:
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
Chính sách ngoại giao của Xiêm có gì khác với các quốc gia trong khu vực? Liên hệ với Việt Nam cùng thời điểm.
Câu 1 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là :
+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây
+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp
+ chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước
+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách
+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây
+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới
Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ
Liên hệ việt nam :
Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958
Chính sách ngoại giao của Xiêm có gì khác với các quốc gia trong khu vực? Liên hệ với Việt Nam cùng thời điểm?
Câu 3 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là :
+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây
+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp
+ chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước
+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách
+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây
+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới
=> Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ
Liên hệ việt nam :
Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958
So sánh chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc với chính sách đối ngoại của các vua Đinh-Tiền Lê
Lich sử Viết Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển.
B. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc.
C. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc.
D. Đất nước không phát triển được.
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)
Lich sử Viết Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển
B. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc
C. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc
D. Đất nước không phát triển được
Đáp án C
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)