Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:26

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE

Hạnh Phạm
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Bộ ý a bn viết cho ma đọc hả 

Lê Ngọc Anh Khôi
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 19:46

vẽ hình ; bạn tự vẽ nha

a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC

có AM =ME

 BM=MC

góc AMB=gócBME

 vạy tam giác MAB=tam giác MEC.(c.g.c)

b) vì tam giác AMC=tam giác MEC

=> góc EAC= góc EAC

=>AC//BE

c) Tam giác AMB=tam giác CME=>gócABC = gócBCE

=>Tam giác IMB =tam giác CMK(c.g.c)

=>góc IMB= góc CMK

T/C  BMI+IMC=180

=>góc CMK +IMC=180

=>IMK=180

Vậy  I,M,K thẳng hàng

yến nhi trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 14:25

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

IM=IN

Do đó: ΔIMC=ΔINC

Khoa Lê
Xem chi tiết
//////
22 tháng 12 2021 lúc 18:43

Hình tự vẽ nha ! 

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

Rồng Thần
30 tháng 12 2021 lúc 20:47

mới phát hiệt có 2 khoa lê

bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 20:57

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE

Nguyễn Lê Mai Hiền
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 12:12


A B C D E H M

LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 12:24

Làm tiếp nha:

Xét tứ giác ABEC có 2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABEC là hình bình hành.

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CE\left(1\right)\\ABllCE\end{cases}}\)

a ) xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có:

\(\hept{\begin{cases}MA=ME\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{cases}}\)

---> \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.c.c\right)\)

b) Xét \(\Delta ABD\) có BH là đường cao đồng thời đường trung tuyến nên \(\Delta ABD\) cân tại B.

---> BC là phân giác của ABD

\(\Delta ABD\)cân tại B ---> AB = BD (2)

Từ (1),(2) ---> BD = CE

TRẦN ĐINH NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Duy Anh
Xem chi tiết
Hakimiru Mesuki
14 tháng 1 2023 lúc 10:15

Hình vẽ mình họa

loading...

a, CM j cậu nhỉ .-.?

b, +)Xét ΔBAM và ΔCEM

 AM=ME(GT)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)

=>ΔBAM=ΔCEM(c.g.c)

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{AEC}\) (cạnh tương ứng)

+)\(\widehat{BAE}=\widehat{AEC}\) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=>AB//CE

Fnd Team
Xem chi tiết