Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 21:58

B 60 độ

Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 21:58

B

Hồ_Maii
14 tháng 3 2022 lúc 21:59

B

Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 10:01

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 1 2021 lúc 16:23

B A C 1 2

Ta có : ^A + ^B + ^C1 = 1800

<=> 450 + 550 + ^C1 = 1800

<=> ^C1 = 1800 - 450 - 55= 800

Suy ra : C1 + C2 = 1800

<=> C2 = 1800 - C1 = 1800 - 800 = 1000

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh C là 1000

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn
4 tháng 1 2016 lúc 14:23

Ta có: B=A.2

=>  B=45.2=90

Mà góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Nên: góc ngoải của C 90+35=135

Vậy góc ngoải của C =135 độ

Mình cũng đag thi

son
4 tháng 1 2016 lúc 14:25

goc B =45.2=900

goc ngoai dinh C = 450+900=1350

Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:40

\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)

Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 12 2021 lúc 7:48

a) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)

b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:

\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)

 

 

pham thi phuong
Xem chi tiết
SC_XPK_Kanade_TTP
1 tháng 11 2017 lúc 13:11

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

Mavis Fairy Tail
5 tháng 11 2017 lúc 17:38

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)

Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 13:04

< = > B = 2 x 45 = 90o

Vậy góc ngoài tại đỉnh C là:

45 + 90 = 135o

Đăng Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)